Cho x ; y ; z là ba số thực dương thỏa mãn xyz =1
CMR \(\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{y+z+1}+\frac{1}{z+x+1}\le1\)
Help meee !!!! Mk cần lắm ai biết ko giúp mk với !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ta có : x chia hết cho 36
=> x thuộc BC(36,90)
x chia hết cho 90
Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)
Mà 36= 2^2.3^2 90 = 2.3^2.5
=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180
=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)
Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)
b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)
c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)
Mà 20 <x<50
=> x=36
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
a) 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x => x thuộc ƯC(15;20;35)
Ư(15)={1;3;5;15)
Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
Ư(35)={1;5;7;35}
=> ƯC(15;20;35)={1;5}
Mà x lớn nhất => x=5
b) 36 chia hết cho x, 45 chia hết cho x, 18 chia hết cho x => x thuộc ƯC(36;45;18)
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Ư(18)={1;2;3;6;9;18}
=> ƯC(36;45;18)={1;3;9}
Mà x lớn nhất => x=9
a
Từ đề bài
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(15;20;35\right)\)
\(15=3\cdot5\)
\(20=2^2\cdot5\)
\(35=5\cdot7\)
\(ƯCLN\left(15;20;35\right)=5\)
Vậy x = 5
b
Từ giả thiết đề bài
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(36;45;18\right)\)
\(36=2^2\cdot3^2\)
\(45=3^2\cdot5\)
\(18=2\cdot3^2\)
\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)
Vậy x = 9
ui, đề thi HSG huyện mình nè. cậu huyện nào mà đăng thế
chứng minh BĐT : \(a^3+b^3+1\ge ab\left(a+b\right)\) với a>0,b>0
\(\Rightarrow a^3+b^3+1\ge ab\left(a+b\right)+abc=ab\left(a+b+c\right)\)
áp dụng BĐT trên,ta có:
\(x+y+1\ge\sqrt[3]{xy}\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{y+z+1}+\frac{1}{x+z+1}\le\frac{1}{\sqrt[3]{xy}\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}\right)}+\frac{1}{\sqrt[3]{yz}\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}\right)}+\frac{1}{\sqrt[3]{xz}\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{\sqrt[3]{xyz}\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}\right)}=1\)
Dấu " = " xảy ra khi x = y = z = 1
Ap dung bdt \(a+b\ge\sqrt[3]{a^2b}+\sqrt[3]{ab^2}\left(a,b\ge0\right)\)
ta co \(x+y\ge\sqrt[3]{xy}\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}\right)\)
ma \(xyz=1=>\sqrt[3]{xy}=\frac{1}{\sqrt[3]{z}}\)
nen \(x+y\ge\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}}{\sqrt[3]{z}}\)
=> \(x+y+1\ge\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{\sqrt[3]{z}}\)
=>\(\frac{1}{x+y+1}\le\frac{\sqrt[3]{z}}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}\)
chung minh tuong tu cung co \(\frac{1}{x+z+1}\le\frac{\sqrt[3]{y}}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}\) va \(\frac{1}{z+y+1}\le\frac{\sqrt[3]{x}}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}\)
cong 3 bdt cung chieu ta duoc
\(\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{x+z+1}+\frac{1}{y+z+1}\le\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}=1\)
dau = xay ra khi x=y=z=1
Chuc ban hoc tot !!!