Giải thích vì sao khi M(xo; yo) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì (xo; yo) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì M( x o ; y o ) thuộc đường thẳng ax + by = c nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.
Ta có: a x o + b y o = c.
Vì M( x o ; y o ) thuộc đường thẳng a’x + b’y = c’ nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.
Ta có: a’ x o + b’ y o = c’.
Vậy ( x o ; y o ) là nghiệm chung của hai phương trình đường thẳng:
ax + by = c và a’x + b’y = c’.
Giải:
a)
- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.
- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.
b)
Độ biến dạng của lò xo là:
12 - 10 = 2 ( cm )
Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.
Học tốt!!!
cảm ơn Kuroba Kaito nhé
bạn làm các câu sau giúp mik nhé
cảm ơn bạn nhiều
Trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố, người ta chia độ theo đơn vị kilôgam mà không chia độ theo đơn vị niutơn vì thường thì người ta cần biết khối lượng của vật hơn là trọng lượng của vật. Nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m để xác định trọng lượng vật.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-7-trang-35-sach-giao-khoa-vat-li-6-c57a7257.html#ixzz5ZTyBQmCP
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
Nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn vì cá mập nguy hiểm hơn cá sấu và ở những chỗ có cá mập thì không được tổ chức bãi tắm.
Vì M(xo; yo) thuộc đường thẳng ax + by = c nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.
Ta có: axo + byo = c.
Vì M(xo; yo) thuộc đường thẳng a’x + b’y = c’ nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.
Ta có: a’xo + b’yo = c’.
Vậy (xo; yo) là nghiệm chung của hai phương trình đường thẳng:
ax + by = c và a’x + b’y = c’.