có thể tìm được 2 số nguyên x; y sao cho 45x + 10y =-20112012 không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không tìm được vì
45x chia hết cho 5
10y chia hết cho 5 => Tổng Chia hết cho 5 nhưng -20112012 không chia hết cho 5 nên không thể tìm được 2 số nguyên x, y
45 ⋮ 5, x ∈ Z => 45x ⋮ 5
10 ⋮ 5, y ∈ Z => 10x ⋮ 5
Ta có 45x + 10y ⋮ 5 mà -20112012 không chia hết 5
Vậy không tìm được hai số nguyên x, y sao cho 45x + 10y = 20112012
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
Lan là người nói đúng nhất.
Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.
Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.
Ta có: a – (–b) = a + b.
Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).
Ví dụ:
3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.
hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.
Hồng đúng vì có trường hợp hiệu hai số nguyên lớn hơn số bị trừ
VD:Số trừ: 10
Số bị trừ: 2
10-2=8
(Đây là ý kiến riêng của mình)
Có x; y thuộc Z => 45x chia hết 5 ; 10y chia hết cho 5
=> 45x + 10y chia hết cho 5
Mà -20112012 không chia hết cho 5 => Không có x; y nguyên thoả mãn
k cho mình nha!
Nonever!