CAU 2: Hop hop khi gom NO, NO2,NxO biet thanh phan tram ve the tich la Vno= 50% ; V NO2 = 25%. Thanh phan % ve khoi luong cua NO co trong hon hop la 40%
- Xac dinh cong thuc hoa hoc cua khi NxO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có: m Cl2 + m O2 = 42,34 - 16,98 = 25,36 g
gọi n Cl2 là x và n O2 là y
=> x + y = 0,5
71x + 32y = 25,36
=> x= 0,24 , y = 0,26
=> %Cl2 = 52%
gọi số mol của Mg là a và Al là b
=> bảo toàn e => 2a + 3b = 0,24.2 + 0,26.4 =1,52
24a + 27b = 16,98
=> a = 0,55, b = 0,14
=> % Mg = 77,74 %
16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol
nO2=0,5mol
% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)
% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)
% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%
ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
nên % thể tích giống số mol nha bạn
ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g
khói lượng CO2=0,25.44=11g
=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)
=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)
=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%
khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)
mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g
Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O
Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2
✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp
giả sử hỗn hợp có 1 mol
x + y = 1
30x + 46y = 19.2.1
⇒ x = 0,5
y = 0,5
vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)
✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol
Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2
0,17→ 0,51 0,13 →0,26
N+5 + 3e ➜ N+2
3x← x
N+5 + 1e ➜ N+4
y ← y
tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận
⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)
từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol
V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l
Gọi số mol của CO là x, số mol của O2 là y thì số mol của N2 là 4y
\(\Rightarrow M_{hh}=\frac{28x+32y+112y}{x+y+4y}=\frac{28x+144y}{x+5y}\)
\(\Rightarrow\frac{28x+144y}{x+5y}=14,24.2=28,48\)
\(\Rightarrow y=0,3x\)
\(\Rightarrow\%V_{CO}=\frac{x}{x+5y}.100\%=\frac{x}{x+5.0,3x}.100\%=40\%\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=\frac{y}{x+5y}.100\%=\frac{0,3x}{x+5.0,3x}.100\%=12\%\)
\(\Rightarrow\%N_2=100\%-40\%-12\%=48\%\)
CAU 2:
Gia sử, số mol của hỗn hợp gồm 3 khí trên là \(1 mol\)
Ta có: \(\%VNO=50\%\) \(=> nNO= \dfrac{50.1}{100}=0,5 (mol)\)
\(=> mNO=0,5.30=15(g)\)
\(\%VNO_2=25\%\) \(=> nNO_2=\dfrac{25.1}{100}=0,25 (mol)\)
\(=> mNO_2=0,25.46=11,5(g)\)
\(nN_xO= 1-0,5-0,25=0,25(mol)\)
\(=> mN_xO=0,25.(14x+16) (g)\)
Theo đề, % về khối lượng của NO có trông hỗn hợp là 40%
\(\dfrac{mNO.100}{mNO+mNO_2+mN_xO}\)\(=40\)
\(<=> \dfrac{15.100}{15+11,5+0,25(14x+16)}=40\)
\(=> x=2\)
Vậy công thức hoa hoc cua khi NxO: \(N_2O\)