. Hai điện trở R1 = 10W; R2 = 20W; R1 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
R1 = 10Ω
R2 = 20Ω
U = 12V
a) Rtđ = ?
b) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện trong mạch
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
⇒ \(I=I_1=I_2=0,4\left(A\right)\) ( vi R1 nt R2)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,4.20=8\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2=10+20=30(Ω)Rtđ=R1+R2=10+20=30(Ω)
b) Cường độ dòng điện trong mạch
I=UR=1230=0,4(A)I=UR=1230=0,4(A)
⇒ I=I1=I2=0,4(A)I=I1=I2=0,4(A) ( vi R1 nt R2)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
U11=I1.R1=0,4.10=4(V)U1=I1.R1=0,4.10=4(V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
U2=I2.R2=0,4.20=8(V)
Đối với điện trở 1 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{1max}=6V\\R_1=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I_{1max}=0,6A\)
Đối với điện trở 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{2max}=4V\\R_2=5\Omega\end{matrix}\right.\)\(I_{2max}=0,8A\)
Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
\(I_1=I_2=I\le I_{1max}\)
\(\Rightarrow I_{max}=I_{1max}\)
\(\Rightarrow U_{max}=I_{max}\cdot R=0,6\cdot\left(10+5\right)=9V\)
a) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
c) \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.10=5\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.20=10\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
d) Công suất tiêu thụ của cả mạch:
\(P=U.I=15.0,5=7,5\left(W\right)\)
\(R1//R2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{90}{50}=1,8A\\I2=I-I1=2,7A\end{matrix}\right.\\R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{90}{2,7}=\dfrac{100}{3}\Omega\\\end{matrix}\right.\)
ý c hỏi chung thế phải phân ra 2 trường hợp à
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1//R2//R3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=1,8A\\I2=\dfrac{U}{R2}=2,7A\end{matrix}\right.\\R3nt\left(R1//R2\right)\\\Rightarrow I12=\dfrac{U}{R3+\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=3A\Rightarrow U12=I12\left(\dfrac{R1R2}{R1+R2}\right)=60V\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{50}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{\dfrac{100}{3}}=1,8A\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(như vậy chỉ có TH R3nt(R1//R2) là cường độ dòng điện qua R!,R2 thay đổi do mắc thêm R3 nối tiếp thì điện trở tương đương tăng nên các cuongf độ cũng tăng giảm )
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=1,5.10=15V\\U2=I2.R2=2.20=40V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U_{max}=U1+U2=15+40=55V\)