Câu 2. Cho tam giác DEF vuông ở D biết: DE = 4,5; DF = 6 a) Tính các tỉ số lượng giác của của góc E. b) Tính số đo của góc E c) Tính các tỉ số lượng giác của của góc F. d) Thu gọn Giúp mik với mn (^-^)♡
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\sin\widehat{E}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)
a: Xét ΔDFE vuông tại D có
\(FE^2=DE^2+DF^2\)
hay FE=7,5(cm)
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)
b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{E}=53^0\)
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có:
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
\(DH=15\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{9\cdot24}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Đặt DE = x
+) Dễ có: MN là đường trung bình của tam giác DFE => MN = DE/2 = x/2 và MN // DE
Ta có DE vuông góc với DF nên MN vuông góc với DF
+) Áp dụng ĐL Pita go trong tam giác MND có: MN2 + DN2 = DM2 => x2/ 4 + DN2 = 6,25 => DN2 = 6,25 - (x2/4)
+) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông DEN có: DN2 + DE2 = NE2
=>[6,25 - (x2/4)] + x2 = 16 => 3.x2/4 = 9,75 => x2 = 13 => x = \(\sqrt{13}\) (cm) = DE
\(\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow DF=\dfrac{4}{5}EF\)
\(\Leftrightarrow DF=24\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow FE=30\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow DI=14.4\left(cm\right)\)
a: Trực tâm là điểm D
b: EF=căn 3^2+4^2=5cm
c: DF=căn 10^2-6^2=8cm
a: Xét ΔDFE vuông tại D có
\(FE^2=DE^2+DF^2\)
hay FE=7,5(cm)
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)
b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(\widehat{E}=53^0\)