Bài trong SGK 7 trang 23; 1 mũ2 + 2 mũ3 + 3 mũ2 + 4 mũ2 +...+ 10 mũ2= 385
Vậy S= 2 mũ 2+ 4 mũ2+ 6 mũ 2.....+20 mũ 2 bằng bao nhiêu? ai biết giải giùm nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
http://loigiaihay.com/bai-42-trang-23-sgk-toan-7-tap-1-c42a3396.html
a) 2n = 16/2=8= 23 => n =3
b) (-3)n = (-27).81 =(-3)3.34= (-3)7 => n = 7
c) 4 =22= 23n.2n = 23n-n = 22n => n =1
Xét ΔDAEΔDAE và ΔBOCΔBOC có:
+) AD=OB(=r)AD=OB(=r)
+) DE=BCDE=BC (gt)
+) AE=OC(=r)AE=OC(=r)
Suy ra ΔDAE=ΔBOC(c.c.c)∆DAE=∆BOC(c.c.c)
Suy ra ˆDAE=ˆBOCDAE^=BOC^ (hai góc tương tứng)
Mà ˆBOC=ˆxOy.BOC^=xOy^.
Do đó: ˆDAE=ˆxOy.DAE^=xOy^. (điều phải chứng minh)
Chiều rộng mặt kênh tăng lên 77m.
Chiều rộng đáy kênh tăng lên 28m.
Độ sâu của kênh tăng lên 7m.
Thời gian tàu qua kênh giảm bớt 34 giờ.
Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm bớt 7300km.
Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm bớt 8600km.
Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm bớt 12200km.
day la tap 1 !
Bài giải:
Chiều rộng mặt kênh tăng lên 77m.
Chiều rộng đáy kênh tăng lên 28m.
Độ sâu của kênh tăng lên 7m.
Thời gian tàu qua kênh giảm bớt 34 giờ.
Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm bớt 7300km.
Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm bớt 8600km.
Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm bớt 12200km.
Kênh đào Xuy-ê | Năm 1869 | Năm 1955 |
Chiều rộng mặt kênh | 58m | 135m |
Chiều rộng đáy kênh | 22m | 50m |
Độ sâu của kênh | 6m | 13m |
Thời gian tàu qua kênh | 48 giờ | 14 giờ |
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
c) Mình đến nhà bạn thì bạn đến nhà mình ?
Ở trang đó chỉ có lý thuyết về 'Bài 2: Hai tam giác bằng nhau' thôi mà bạn! Đâu ra bài mà giải vậy? 😥
CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt?
Chọn c
II. Tác dụng của câu đặc biệt
Tác dụng | Bộc lộ cảm xúc | Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng | Xác định thời gian nơi chốn | Gọi đáp |
Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng) | x | |||
Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) | x | |||
“ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa. lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. ( Khánh Hoài) | x | |||
An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) | x |
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Ví dụ | Câu rút gọn | Câu đặc biệt |
a | - Có khi được trưng bày… trong hòm - Nghĩa là phải ra sức giải thích….kháng chiến | |
b | Ba giây… Bốn giây…. Năm giây… Lâu quá! | |
c | Một hồi còi | |
d | Lá ơi! | - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi - Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu |
Bài 2 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tác dụng của câu đặc biệt trong bài tập 1
+ Xác định thời gian
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Bài 3 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đoạn văn tham khảo
Một ngày xuân. Tôi dạo bước trên con đường làng. Ôi quê tôi! Nơi đây thật đẹp biết bao. Xa xa kia là lũy tre làng đã ôm trọn ngôi làng suốt bao năm tháng qua. Tôi yêu biết bao cánh đồng lúa xanh mướt trải dài tít tắt tới chân trời. Tôi yêu hương khói bếp tỏa ra mỗi buổi chiều về. Từng đàn trâu thong dong gặm cỏ, cò trắng từng đôi liệng xuống đồng, những hình ảnh thân thuộc ấy không biết tự bao giờ đã đậm sâu trong tâm trí tôi. Quê hương hai tiếng ấy thật thiêng liêng biết bao!
Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
- Bài văn có ba phần lớn: mở bài , thân bài, kết bài
- Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn
- Các luận điểm
+ luận điểm lớn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước( tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu có vai trò giữ nước )
+ các luận điểm nhỏ:
• Lòng yêu nước trong quá khứ ( tác giả dẫn ra các ví dụ lịch sử)
• Lòng yêu nước trong hiện tại( tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân)
→ Rút ra kết luận : Bổn phận của chúng ta… làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến
II. Luyện tập
a. Bài văn nêu lên tư tưởng luận điểm : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
- Tư tuởng được thể hiện qua các luận điểm:
+ Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
+ Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
b. Bố cục và cách lập luận trong bài
* MB: dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: Ít ai biết học cho thành tài
* TB: kể lại câu chuyện của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng là muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và kiên trì của thầy trò nhà danh họa
* KB: lập luận theo lối nguyên nhân kết quả
- Nhờ chịu khó học tập động tác cơ bản tốt nên mới có tiền đồ
- Nhờ những ông thầy lớn nên mới dạy trò những điều cơ bản nhất
- Thầy giỏi sẽ tạo được trò giỏi
THEO ĐỀ BÀI TA CÓ
1^2+2^2+3^2+...+10^2=385
MÀ 2^2+4^2+....+20^2=2(1^2+2^2+....+10^2)=2.385=770
VẬY 2^2+2^4+....+20^2=770
TL: 770