K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tính tổng của a và b, ta cần biết giá trị của a và b. Tuy nhiên, thông tin bạn cung cấp không đủ để tính toán. Bạn có thể cung cấp thêm thông tin về giá trị của a và b không?

2 tháng 6 2023

giúp mik vớiiiiiiiiiii

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 6 2023

Hướng dẫn: Bài toán tỉ lệ nghịch và Tổng tỉ

Cùng trên quãng đường AB thì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau.

Tổng thời gian cả đi và về là: 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ

Tỉ số thời gian khi đi và khi về là:

18: 15 = 6: 5 

Thời gian khi đi là:

2,75 : (6+5) x 6 = 1,5 (giờ)

Quãng đường AB dài:

15 x 1,5 = 22,5 (km)

Đáp số: 22,5 km 

1. a) viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 15     b) tìm tích chủa tất cả các phân số đó 2. tính tổng các số a) 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9+ 10,3+11,6+12,9+14,2+15,5+16,8+18,1+19,4+20,7 b) \(\dfrac{5}{7}\) +\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{5}{28}\) +\(\dfrac{5}{56}\) + \(\dfrac{5}{112}\) +\(\dfrac{5}{224}\) +\(\dfrac{5}{448}\) +\(\dfrac{5}{896}\) 3. khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số thập...
Đọc tiếp

1. a) viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 15

    b) tìm tích chủa tất cả các phân số đó

2. tính tổng các số

a) 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9+ 10,3+11,6+12,9+14,2+15,5+16,8+18,1+19,4+20,7

b) \(\dfrac{5}{7}\) +\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{5}{28}\) +\(\dfrac{5}{56}\) + \(\dfrac{5}{112}\) +\(\dfrac{5}{224}\) +\(\dfrac{5}{448}\) +\(\dfrac{5}{896}\)

3. khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số nên được tổng là 48,2. Tìm hai số đó, biết tổng đúng là 18,95

4. tìm tất cả các số có ba chữ số sao cho số đó chia hết cho cả 2 và 3, chia cho 5 thì dư 3. biết chữ số hàng trăm cả số đó là 4

5. cho hình thang ABCD có đáy cho AB = 5cm, đáy lớn CD = 15cm, chiều cao là 7,5cm

a. tính diện tích hình thang

b. AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tích các hình tam giác AOB; BOC; COD và AOD

4
16 tháng 5 2023

Bài 1:

a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14

mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1

Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

\(\dfrac{0}{15}\)\(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)

b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:

\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\) 

= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)

= 0

 

16 tháng 5 2023

Bài 2:

a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3

Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13

A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7

b,

B            =           \(\dfrac{5}{7}\)  + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)

B \(\times\) 2     = \(\dfrac{10}{7}\)  +  \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)

B\(\times\)2 - B =   \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)

B           =  \(\dfrac{1275}{896}\)

 

 

27 tháng 3 2018

a. Tìm 18% của 50 và 50% của 18.

18% của 50 bằng 9

 50% của 18 bằng 9

b. Tính tổng của 1 + 2 + 3 + .....+ 2002 + 2003 + 2004.

Ta có: 1 + 2004 = 2005

2 + 2003 = 2005

Có 1002 cặp có tổng bằng 2005.

Tổng S = 2005 x 1002 = 2 009 010

5 tháng 10 2021

KHÔNG P

HẢI

16 tháng 4 2018

a) 12,46 - 4,9 - 5,1

= 12,46 - ( 4,9 + 5,1 )

= 12,46 - 10

= 2,46

b) 27/8 - 7/3 + 4/3 - 2

\(=3\frac{3}{8}-\left(\frac{7}{3}-\frac{4}{3}\right)-2\)

\(=3\frac{3}{8}-1-2\)

\(=\frac{3}{8}\)

29 tháng 6 2019

Vì với 4 chữ số mà chỉ có thể viết nhiều nhất 18 số có 3 chữ số khác nhau thì 1 trong 4 chữ số đã cho là chữ số 0. Nếu a = o thì ta có thể lập được 18 số có 3 chữ số khác nhau Ta nhận thấy các chữ số 1,2,b xuất hiện ở hàng trăm mỗi chữ số đủ 6 lần còn các chữ số 1,2,b xuất hiện ở hàng chục, hàng đơn vị mỗi chữ số đủ 4 lần. Ta có: (1+2+b) x 644 = 6440 1+2+b = 6440: 644 1+2+b = 10 b = 10-1-2 b = 7

Ngược lại nếu b = 0 thì tương tự như trên a = 7

Vậy: nếu a= 0 thì b = 7 hoặc nếu a= 7 thì b = 0.

4 tháng 10 2017

Vì với 4 chữ số mà chỉ có thể viết nhiều nhất 18 số có 3 chữ số khác nhau thì 1 trong 4 chữ số đã cho là chữ số 0.
Nếu a = o thì ta có thể lập được 18 số có 3 chữ số khác nhau 
Ta nhận thấy các chữ số 1,2,b xuất hiện ở hàng trăm mỗi chữ số đủ 6 lần còn các chữ số 1,2,b xuất hiện ở hàng chục, hàng đơn vị mỗi chữ số đủ 4 lần. 
Ta có: (1+2+b) x 644 = 6440
1+2+b = 6440: 644
1+2+b = 10
b = 10-1-2
b = 7
Ngược lại nếu b = 0 thì tương tự như trên a = 7
Vậy: nếu a= 0 thì b = 7 hoặc nếu a= 7 thì b = 0.