K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2023

3 số nguyên tố đấy là 2, 3, 5. Vì những số nguyên lớn hơn 2 là số chẵn thì sẽ đều  là bội của 2, số nguyên gần 2 nhất là 3 nên số nguyên tố tiếp theo là 3. Những số kết thúc là 0, 5 đều là bội của 5 
=> số nguyên tố thứ 3 là 5
Trong trường hợp các số kết thúc là 7, 9 có thể kết hợp giữa 2 và 5
Đây là theo suy nghĩ của mình( không chắc là đúng đâu)

16 tháng 6 2023

đây là định lí Euclid nói về số nguyên tố. Mọi số nguyên tố đều đc viết dưới dạng tích của 2 thừa số khác nhau . tuy nhiên nếu cộng hai số nguyên tố bất kì , kết quả sẽ luôn là số lẻ và không chia hết cho 2 . Vì vậy chỉ có thể phân tích là tích của ba số nguyên tố cộng lại 

7 tháng 12 2019

+) Với p=2 => p+14=2+14=16

Mà 16 là hợp số nên p=2  (loại)  (1)

Với p>2 => p là số nguyên tố lẻ

Mà p+1 = số nguyên tố lẻ + 1 = số chẵn lớn hơn 2

=> p+1 là hợp số

=> p là số nguyên tố lẻ  (loại)  (2)

Từ (1), (2)

=> Không có giá trị của p thỏa mãn đề bài

Vậy không có giá trị của p thỏa mãn đề bài.

7p + q và pq + 11 đều là số nguyên tố
pq + 11 là số nguyên tố --> pq phải là số chẵn --> hoặc p = 2 hoặc q = 2

** Nếu p = 2 --> 7p + q = 14 + q
ta thấy 14 chia 3 dư 2 ;
+) nếu q chia hết cho 3,q là số nguyên tố --> q = 3
--> 7p + q = 17 --> là số nguyên tố
--> pq + 11 = 17 --> là số nguyên tố --> thỏa

+) nếu q chia 3 dư 1 --> 14 + q chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại

+) nếu q chia 3 dư 2 --> 2q chia 3 dư 1 --> pq + 11 = 2q + 11 chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại

** Nếu q = 2 --> 7p + q = 2 + 7p
2 chia 3 dư 2 ;

+) nếu 7p chia hết cho 3 --> p chia hết cho 3 --> p = 3
--> 7p + q = 23
--> pq + 11 = 17 --> đều là ố nguyên tố --> thỏa

+) nếu 7p chia 3 dư 1 --> 2 + 7p chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại

+) nếu 7p chia 3 dư 2 --> p chia 3 dư 2 --> 2p chia 3 dư 1
--> pq + 11 = 2p + 11 chia hết cho 3 --> là hợp số --> loại

Tóm lại có 2 giá trị của p ; q thỏa mãn là : p = 2 ; q = 3 hoặc p = 3 ; q = 2

7 tháng 7 2015

p=1;q=0

p=0;q=2

p=2;q=3

...

 

25 tháng 2 2016

bạn "tôi học giỏi toán" sai rồi 0 và 1 đâu phải là số nguyên tố