K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2022

I'll let you do the drawing. 

a) Consider the 2 triangles AHM and ABH, which both have a common angle at A, have \(\widehat{AMH}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\). Therefore, \(\Delta AHM~\Delta ABH\left(a.a\right)\). This means \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AM}{AH}\) or \(AH^2=AM.AB\)

Similarly, we have \(AH^2=AN.AC\). From these, we get \(AM.AB=AN.AC=AH^2\)

We can easily prove that AMHN is a rectangle (because  \(\widehat{MAN}=\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=90^o\)). Thus, \(AH=MN\)(2 diagonals of a rectangle are equal) 

And finally, we get \(AM.AB=AN.AC=MN^2\), and that's what we must prove!

b) We can easily prove \(HN//AB\left(\perp AC\right)\), which means \(\widehat{FHN}=\widehat{B}\)

Consider the right triangle BHM (right at M), it has the median ME. Therefore, \(ME=\dfrac{BH}{2}\). We also have \(BE=\dfrac{BH}{2}\) so \(ME=BE\) or \(\Delta BEM\) is an isosceles triangle, or \(\widehat{BEM}=180^o-2.\widehat{B}\)

Similarly, we have \(\widehat{HFN}=180^o-2.\widehat{FHN}\)

We have already had \(\widehat{B}=\widehat{FHN}\). Thus, \(\widehat{BEM}=\widehat{HFN}\) or \(ME//NF\) (2 equal staggered angles)

Therefore, MEFN is a trapezoid.

In this trapezoid, I is the midmpoint of EF, O is the midpoint of MN (2 diagonal AH, MN of the rectangle AMHN meets at O). Thus, OI is the avergage line of the trapezoid MEFN (ME//NF) or \(OI//NF\)

It's easy to see \(\widehat{FNC}=\widehat{C}\)\(\widehat{MNH}=\widehat{MAH}\)

Also, \(\widehat{C}=\widehat{MAH}\left(=90^o-\widehat{B}\right)\). So, \(\widehat{FNC}=\widehat{MNH}\) or \(\widehat{FNC}+\widehat{FNH}=\widehat{MNH}+\widehat{FNH}\) or \(\widehat{CNH}=\widehat{MNF}\). Because \(\widehat{CNH}=90^o\), it's easy to see \(\widehat{MNF}=90^o\) or \(NF\perp MN\)

We have already prove that \(OI//NF\). Therefore, \(OI\perp MN\), and that's what we must prove!

c) I'm thinking about this question.

 

 

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

1: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

17 tháng 8 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [H, M] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [N, H] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [I, D] A = (9.91, 10.29) A = (9.91, 10.29) A = (9.91, 10.29) B = (3.97, -8.27) B = (3.97, -8.27) B = (3.97, -8.27) C = (33.4, -8.47) C = (33.4, -8.47) C = (33.4, -8.47) Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm M: H đối xứng qua f Điểm M: H đối xứng qua f Điểm M: H đối xứng qua f Điểm N: H đối xứng qua h Điểm N: H đối xứng qua h Điểm N: H đối xứng qua h Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm I: Trung điểm của m Điểm I: Trung điểm của m Điểm I: Trung điểm của m Điểm D: Giao điểm đường của s, q Điểm D: Giao điểm đường của s, q

a) Do EM = EH và AE vuông góc MH tại E nên AB là đường trung trực của MH. Tương tự AC là trung trực HN.

b) Do  AB là đường trung trực của MH nên AM = AH. Tương tự AH = AN

Vậy AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E, F lần lượt là trung điểm HM, HN nên EF là đường trung bình tam giác.

Vậy EF // MN.

d) Tam giác cân AMN có I là trung điểm MN nên \(AI⊥MN\)

Lại có MN //EF nên \(AI⊥EF.\)

16 tháng 7 2018

a) Ta thấy AB vuông góc với MH tại trung điểm E của MH nên AB là đường trung trực của MH.

 Ta thấy AC vuông góc với NH tại trung điểm F của NH nên AC là đường trung trực của NH.

b) Do AB là trung trực của MH nên AM = AH.

Tương tự AN = AH. Vậy nên AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E là trung điểm MH, F là trung điểm HN nên EF là đường trung bình tam giác HMN.

Suy ra EF // MN.

d) Do tam giác AMN cân tại A nên trung tuyến AI đồng thời là đường cao. Vậy AI vuông góc MN.

Lại có MN // EF nên AI  vuông góc EF.

16 tháng 7 2018

Hình vẽ.