K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Tham khảo

- “Đói cho sạchrách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. - Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.

18 tháng 9 2021

copy huwr

17 tháng 10 2021

nghĩa của các câu thành ngữ , tục ngữ sau là : 

⇒ thẳng như ruột ngựa nghĩa là : được dùng để nói về sự ngay thẳng và thật thà của con người 

⇒ Giấy rách phải giữ lấy lề nghĩa là : được sử dụng để ví một ai đó dẫu có rơi vào khoản cảnh khó khăn ta ko được làm việc xấu 

⇒ Thuốc đắng dã tật nghĩa là : tuy thuốc đắng nhưng có thể chữa bệnh rất tốt như là con người cũng vậy là những lời khó nghe rất bổ ích 

⇒ cây ngay không sợ chết đứng nghĩa là : nói về sự ngay thẳng , trung thực ko làm việc gì trái với đạo lý sống , chết đứng là chết oan như là các chú bộ đội đã bị tra khảo vói rất nhiều nhưng trận đánh khủng khiếp nhưng các chú ko nói một lời .

⇒ đói cho sạch rách cho thơm nghĩa là : dù nghèo đói nhưng cũng ko được làm gì trái với lương tâm , phải giữ lấy lòng tốt , tự trọng 

18 tháng 9 2021

C thì phải

@Cỏ

#Forever

29 tháng 5 2020

Mình nghĩ là câu B

Thành ngữ tuc ngữ nói về lòng dũng cảm là

A năng nhặt chặt bị

b gan vàng dạ sắt 

C đói cho sạch rách cho thơm

D quýt làm cam chịu

Câu b đúng nha

30 tháng 4 2021

B nha bạn hiền

cảm ơn huy nguyen rất nhiều

9 tháng 10 2021

Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn

9 tháng 10 2021

Lá rách ít đùm lá rách nhiều.

@Cỏ

#Forever

24 tháng 2 2019

rảnh ghê

6 tháng 4 2019

giải hết chắc chết mất

4 tháng 4 2018

Hai vế “phép vua” và “lệ làng” được liên kết với nhau bởi chữ “thua” nhằm so sánh và nói lên mối tương quan giữa phép vua tượng trưng cho pháp luật chính quy của cả nước với lệ làng là phong tục tục lệ của một phạm vi nhỏ theo đơn vị làng xã. Như vậy lệ làng là phong tục truyền thống được nhân dân trong làng xã giao ước, quy ước với nhau. Trong khi đó phép vua là luật lệ chính thống để áp dụng cho cả quốc gia. lệ làng khác phép vua ở điểm là người người dân ở làng đó tự nguyện thực hiện cam kết chịu trách nhiệm nếu vi phạm. Mà phép vua tuy mang tính ép buộc cao nhưng thiên tử ở xa mà dân đen lại chịu luật lệ của làng nơi xa với triều đình và lẽ đương nhiên lệ làng sẽ có ảnh hưởng lớn hơn.

4 tháng 4 2018

Phê phán trạng thái pháp luật không nghiêm

23 tháng 9 2021

a ko biết

b, người cùng 1 ruột

c,nhường nhịn người kém mik

d, người người đùm bọc lẫn nhau

kich và sorry vì ko biết câu a

23 tháng 9 2021
Máu chảy ruột mềm

“Có công mài sắt có ngày nên kim”.

   Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.

   Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.

   Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.

   Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.

2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:

- Bà ơi, bà làm gì thế?

Bà cụ trả lời:

- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.

Cậu bé ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?

3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.

4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.