Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian xe lúc đi: \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{120}{60}=2h\)
Thời gian xe lúc về: \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{120}{50}=2,4h\)
Thời gian nghỉ: \(t_{nghỉ}=\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}h\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về:
\(v_{tb}=\dfrac{120+120}{2+2,4+\dfrac{1}{4}}=51,6km/h\)
a)Vận tốc xe thứ nhất: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{6}{\dfrac{23}{60}}=\dfrac{360}{23}\approx15,65\)km/h
Vận tốc xe thứ hai: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{8}{\dfrac{20}{60}}=24\)km/h
b)Khoảng cách hai xe xuất phát là 20km.
1.Gọi \(t_1\left(h\right)\) là thời gian hai xe đi ngược chiều và gặp nhau.
Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=v_1t_1=\dfrac{360}{23}t_1\left(km\right)\)
Quãng đường xe thứ hai đi là: \(S_2=v_2t_1=24t_1\left(km\right)\)
Hai xe đi ngược chiều, gặp nhau\(\Rightarrow S_1+S_2=S\)
\(\Rightarrow\dfrac{360}{23}t_1+24t_1=20\Rightarrow t_1\approx0,5h=30phút\)
2.Hai xe đi cùng chiều và gặp nhau: \(S_2'-S_1'=S\)
\(\Rightarrow24t_2-\dfrac{360}{23}t_2=20\Rightarrow t_2\approx2,4h\)
Đổi 15 phút = \(\dfrac{1}{4}\) giờ
Vận tốc của bạn học sinh là:
V =\(\dfrac{s}{t}\) = 3 . \(\dfrac{1}{4}\) = 12 (km/h)
Chọn đáp án C
a)Khi vật nhúng vào nước, vật chịu thêm tác dụng của lực Ác-si-mét nên có sự chênh lệch, làm lực kế giảm đi một lượng.
b)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=P-F'=13,8-8,8=5N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{5}{10\cdot1000}=5\cdot10^{-4}m^3=0,5dm^3=0,5l\)
a)Thời gian xe lửa đi đoạn đường dài 210m là: \(t_1=30-16=14s\)
Vận tốc xe lửa: \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{210}{14}=15\)m/s
Chiều dài xe lửa: \(l=15\cdot16=240m\)
b)\(v_{đạp}=18km\)/h= 5m/s; \(v_{xelửa}=54\)km/h= 15m/s
Xét trong 16s:
Quãng đường xe đạp đi: \(S_1=5\cdot16=80m\)
Quãng đường xe lửa đi là: \(S_2=15\cdot16=240m\)
Chiều dài xe lửa: \(S=80+240=320m\)
a)Thể tích đổ dầu vào: \(V_d=\dfrac{P_d}{d_d}=\dfrac{10m}{d_d}=\dfrac{10\cdot0,072}{9000}=8\cdot10^{-5}\left(m^3\right)=80cm^3\)
Chiều cao của dầu trong ống: \(h_d=\dfrac{V_d}{S_d}=\dfrac{8\cdot10^{-5}}{2\cdot10^{-4}}=0,4m=40cm\)
\(p_1=p_2\Rightarrow d_n\cdot\left(h_d-h_l\right)=d_d\cdot h_d\)
\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,4-h_l\right)=9000\cdot0,4\Rightarrow h_1=0,04m=4cm\)
b)Giả sử Δh là độ dài của phần ống thủy tinh trên mặt nước.
Cân bằng áp suất tại hai điểm: \(p_1=p_2\)
\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,6-\Delta h\right)=9000\cdot0,6\Rightarrow\Delta h=0,06m=6cm\)
c)Kéo ống lên một đoạn x, lượng dầu chảy ra để áp suất cân bằng là:
\(\Leftrightarrow10000\cdot\left(0,6-0,06-x\right)=9000\cdot l\)
\(\Rightarrow l=0,6-\dfrac{10}{9}x\)
\(V_{tràn}=S\cdot\left(h_d-l\right)=2\cdot10^{-4}\cdot\left[0,6-\left(0,6-\dfrac{10}{9}x\right)\right]=\dfrac{0,002}{9}x\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_{vật}=10500N/m^3\)>\(d_{nc}=10000\)\(N/m^3\)
Vậy vật chìm trong nước.
Thể tích vật: \(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10m}{d}=\dfrac{10\cdot0,75}{10500}=\dfrac{1}{1400}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot\dfrac{1}{1400}=\dfrac{50}{7}\approx7,14N\)