vì sao nói khối lươngj của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.kiếm là vật thể, nước là chất 2.cây là vật thể ,diệp lục là chất 3. tro của núi lửa là vật thể ,thạch để bón cây tôt chính là chất 4.xi măng là vật thể, còn chất là clinker
a. - Chất gồm một nguyên tố là \(Ca;K\)
- Chất gồm ba nguyên tử là \(O_3\)
b. - Chất gồm ba nguyên tố là \(KMnO_4\)
- Chất gồm năm nguyên tử cấu tạo nên là \(SO_4\)
a) Chất gồm 1 nguyên tố là \(Ca,K\)và chất có 3 nguyên tử là \(O_3\)
b) Chất gồm 3 nguyên tố là \(KMnO_4\)và chất gồm 5 nguyên tử cấu tạo nên là \(SO_4\)
- Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi...
-
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica.
Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi..
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica
hok tốt
@Thuu
sai thì thông cảm ạ
X có dạng là \(R\left(OH\right)_n\)
Y có dạng là \(R\left(OH\right)_n'\)
Theo đề ra, có \(\frac{1+2n}{1+2n'}=1,4\)
\(\rightarrow n=3;n'=2\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}X:R\left(OH\right)_3\\Y:R\left(OH\right)_2\end{cases}}\)
Vậy R trong X có hoá trị III và Y có hoá trị II
\(n_{Fe}=0,2mol\)
\(n_S=0,1mol\)
\(n_{OH}=0,4mol\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(0,1\leftarrow0,1\rightarrow0,1\)
Fe dư \(+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(H+OH\rightarrow H_2O\)
\(0,4\leftarrow0,4\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,1+0,4=0,6mol\)
\(\rightarrow CMH_2SO_4=\frac{0,6}{0,2}=2M\)
a. \(n_{H_2S}=\frac{15,68}{22,4}=0,7mol\)
PTHH: \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
Theo phương trình \(n_{FeS}=n_{H_2S}=0,7mol\)
\(\rightarrow m_{FeS\left(\text{p/ứ}\right)}=0,7.88=61,6g\)
\(\rightarrow\%m_{FeS}=\frac{61,6}{68}.100\%\approx90,59\%\)
b. Theo phương trình \(n_{HCl}=2n_{FeS}=1,4mol\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(\text{p/ứ}\right)}=1,4.36,5=51,1g\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(\text{dùng}\right)}=51,1.120\%=61,32g\)
Trả lời:
Khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân và khối lượng các electron, nhưng khối lượng electron quá nhỏ so với khối lượng hạt
nhân, nên có thể bỏ qua. Do đó có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử.
Học tốt