Ddai khí áp là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long thuộc loại đồng bằng bồi tụ, được hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi đắp qua hàng triệu năm mà thành.
Trả lời:
-Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
-Đặc Điểm: + Nhiệt độ cao quanh năm.
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nước ta nằm trong vùng đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Với điểm cực bắc ở vị trí 23 độ 23′ Bắc và điểm cực Nam ở vị trí 8 độ 34 phút Bắc. Cùng với nhiệt độ trung bình trên 21 độ C. Phần nhiệt độ sẽ tăng dần từ Bắc vào Nam.
Số giờ nắng của cả nước ta đạt từ 1400-3000 giờ/năm
+ Cứ bình quân 1m2 trên lãnh thổ sẽ nhận được trên 1 triệu kilo calo
+ Lượng mưa của nước ta tương đối nhiều: Trung bình từ 1500 – 2000 mm/năm
+ Mưa phân bố không đều trên các khu vực
+ Độ ẩm cao: 80%.
Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa của châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa. Với mùa Đông với gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc. Mùa hè có gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
Qua những thông tin trên chắc hẳn các bạn đã có câu trả lời cho vấn đề: “Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?” rồi chứ! Vậy đặc điểm khí hậu giữa các vùng sẽ thay đổi thế nào?
>>> Tham khảo thêm: [ Góc hỏi đáp] Việt Nam có bao nhiêu tỉnh giáp biển?
Đặc điểm khí hậu ở các vùng trong nước taDo nước ta nằm trong vùng đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bên cạnh đó, vị trí địa lý của noớc ta sẽ nhận được nhiệt mặt trời lớn. Bởi vậy, khí hậu của nước ta so với các nước ở trong cùng vĩ độ sẽ có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.
Mặt khác, khí hậu giữa các vùng miền tại nước ta sẽ có sẽ thay đổi. Khí hậu ở miền Bắc sẽ khác so với khí hậu tại miền nam cụ thể như sau:
Khí hậu tại miền BắcKhu vực miền bắc nước ta bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn. Khu vực này có khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng tính chất nhiệt đới bị giảm sút đối với 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông tương đối rõ rệt.
Khí hậu vùng Đông Bắc Bắc BộKhu vực này bao gồm đồng bằng Bắc Bộ và vùng miền núi và trung du phía Bắc. Vùng này có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng và thấp. Về phía Bắc có các dãy núi không cao nằm theo hình nan quạt trên các hướng Đông Bắc – Tây Nam, Bắc – Nam, rồi đến Bắc Tây Bắc – Nam Đông Nam, Cuối cùng chúng chụm lại hướng về phía dãy núi Tam Đảo và kết thúc là dãy Hoàng Liên Sơn trên ranh giới với vùng Tây Bắc Bộ.
Khí hậu vùng Đông Bắc Bắc Bộ
Chúng không ngăn cản mà lại tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thường thổi về mùa đông ở các khu vực. Vùng này còn tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ về phía Đông, phía Tây được chắn bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn. Vậy nên, khí hậu của vùng này chịu ảnh hưởng của khí hậu Đại dương nhiều hơn vùng Tây Bắc Bắc Bộ. Chúng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhiệt đới về mùa hè. Và đặc biệt sẽ không chịu ảnh hưởng của gió Lào nhiều.
Khí hậu vùng Tây Bắc BộDãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Nó đóng vai trò của một bức trường thành ngăn không cho gió mùa đông có thể vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà không bị suy yếu. Bởi vậy, trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậu của vùng Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc với chênh lệch có thể lên đến 2-3 °C.
Tại đây còn tồn tại một số biến cố khí hậu cực đoan. Ở trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm và lớp phủ thổ nhưỡng bị thoái hoá thì sẽ gây ra hiện tượng lũ quét.
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào
Khí hậu miền Trường SơnGồm các vùng lãnh thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam dãy Hoành Sơn tới Phan Thiết. Đây là vùng miền khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Miền này lại có thể chia làm hai vùng:
Miền bắc trung bộ: Có thời tiết lạnh và có những thời kỳ khô nóng do gió phơn tây nam gây nên. Về mùa đông đón trực diện với hướng gió mùa chủ đạo thổi trong mùa này là gió mùa Đông Bắc. Về mùa hè lại có gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh thổi từ vịnh Thái Lan qua vùng lục địa gây ra thời tiết khô nóng (có khi nhiệt độ lên tới > 40 °C, độ ẩm chỉ còn 50 ÷ 60).
Mặt khác, đối với vùng duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có nhiệt độ có cao hơn và thỉnh thoảng có những đợt lạnh mùa đông tuy không dài do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng không lớn như ở Bắc Trung Bộ
Miền khí hậu phía NamKhu vực này bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo. Với nhiệt độ quanh năm cao với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc. Đối với các vùng núi cao ở nước ta thì khí hậu sẽ thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
THAM KHẢO Ạ
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
lớp vỏ khí chia thành 3 tầng:
-tầng đối lưu
-tầng bình lưu
-các tầng cao của khí quyển
+đặc điểm của tầng đối lưu:
-tập trung 90% ko khí
-ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
-nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
-nhiệt độ giảm dần theo độ cao.(k đúng cho mik nhé)
Vì lúc 12h trưa, bức xạ mặt trời chưa trực tiếp làm ko khí nóng lên, phải mất 1h sau mặt đất mới bức xạ lại thì ko khí mới nóng lên
NGTA CHỈ HỎI KH/SẢN LÀ J THOII CHỨ KHÔNG CẦN KỂ HẾT THẾ ĐÂU
Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
- Mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.
Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực, còn mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực.
1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn
Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.
Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…
2.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế.
- Đơn vị đo: mm thủy ngân.
- Khí áp trung bình chuẩn ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của một cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 là :760mm thủy ngân.
Trả lời :
Khí áp là sức ép của của không khí lên bề mặt Trái Đất. Các đai khí áp trên Trái Đất: Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai áp thấp và các đai áp cao nằm xen kẽ với nhau( 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp) từ Xích Đạo về Cực.