K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Chúc mừng em đã có một vé báo cáo free

Câu 1.

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

- Lưu vực sông là vùng đất đai chịu ảnh hưởng của một con sông hoặc một hệ thống sông ngòi chảy qua.

Câu 2. Sự khác nhau giữa sông và hồ.

- Sông là luồng nước chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Câu 3. Chụp thiếu bạn nhé.

11 tháng 4 2021
6586475x546835
11 tháng 4 2021

A: 3170m

B: 4100

8 tháng 4 2021

ai nhanh mk nha

7 tháng 4 2021

Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau. Trên một hành tinh quay, không khí cũng sẽ bị chệch hướng bởi hiệu ứng Coriolis, ngoại trừ trên đường xích đạo. Trên toàn cầu, hai yếu tố thúc đẩy chính của mô hình gió quy mô lớn (hoàn lưu khí quyển) là nhiệt độ khác biệt giữa xích đạo và các cực (sự khác biệt trong sự hấp thụ năng lượng mặt trời tạo ra điều này) và sự quay của hành tinh. Bên ngoài các vùng nhiệt đới và ở trên cao từ các hiệu ứng ma sát của bề mặt, gió quy mô lớn có xu hướng đạt đến cân bằng. Gần bề mặt Trái Đất, ma sát làm cho gió trở nên chậm hơn. Ma sát bề mặt cũng gây ra những cơn gió thổi vào bên trong vào các khu vực áp suất thấp nhiều hơn. Một lý thuyết gây tranh cãi mới, cho thấy gradient khí quyển được gây ra bởi sự ngưng tụ nước do rừng tích lũy gây ra một chu kỳ phản hồi tích cực của rừng hút không khí ẩm từ bờ biển.

Gió có những khía cạnh khác nhau,( một là vận tốc của gió; hai là áp suất dòng khí; ba là tổng năng lượng của gió.)

7 tháng 4 2021
  • Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau nên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo ra gió.
  • Trên Trái Đất hình thành 3 loại gió chính: gió Tín phong, Tây ôn đới và gió Đông cực.

     
7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí là :

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. 

Đặc điểm của tầng đối lưu là :

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.



 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng


 

những loại gió ở sơn la:

- gió mùa đông bắc

- gió đông nam

- gió lào

2 tháng 4 2021

Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:

– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.

– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.

30 tháng 3 2021

Trong SGK có á bạn.. Trang 58, 58 bài 19 

30 tháng 3 2021

Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo 

  +Nữa cầu bắc: hướng đông bắc

  +Nữa cầu nam: Hướng đông nam

-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam

   +Nữa cầu bắc: hướng tây nam

   +Nữa cầu nam: hướng tây bắc

-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam

    +Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc

    +Nữa cầu nam:hướng đông nam

30 tháng 3 2021

Trả lời :

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như: ...

- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..

cop học 24h :))

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ thể hiện qua :

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ( hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam )

- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực bắc và nam


Có sự khác biệt này là do ảnh hưởng của những nhân tố khí áp, gió, dòng biển, địa hình và frông. Phân tích một nhân tố ảnh hưởng lớn đến lượng mưa là khí áp.

Các khu khí áp thấp hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Còn các khu áp cao thì không khí ẩm không bốc lên được, lại có gió thổi từ đây về các khu áp thấp, mà không có gió thổi đến vì vậy ở đây rất ít hoặc không có mưa -> các khu áp thấp xích đạo, hai bên vòng cực bắc nam có mưa tương đối nhiều; các khu áp cao chí tuyến và 2 cực có mưa ít

Trên đây chỉ là một trong những nhân tố ảnh hưởng mà thôi. Lượng mưa ở các vùng vĩ độ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa...
lượng mưa cũng như các đặc trưng địa lý phân bố theo qui luật địa đới và phi địa đới, về cơ bản các yếu tố khí hậu khác nhau theo vĩ độ là do góc lệch bởi bức xạ mặt trời dẫn đến sự phân bố năng lượng nhận được từ mặt trời không đồng đều giữa các vĩ độ, nhưng thực tế thì cùng một vĩ độ cũng có rất nhiều các dạng cánh quan và khí hậu khác nhau do các điều kiện về địa hình, độ cao và vị trí địa lý

yếu tố cơ bản nhất để giải thích vấn đề này vẫn là bức xạ mặt trời