Cuốn nhật kí " Khát vọng sống và yêu" Bùi Kim Đỉnh đã để lại cho em những giá trị về tinh thần,tình yêu đối với quê hương đất nước ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Răng khểnh là tên gọi khác của răng nanh mọc lệch . Thay vì mọc thẳng đứng và đều đặn với các răng khác, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài hoặc vào trong. Đa số răng khểnh làm cho dáng nụ cười của nhiều người trở nên thu hút hơn. Răng khểnh thường chỉ xuất hiện ở hàm trên.
Răng khểnh là những răng mọc lệch tại vị trí số 3 của cung hàm, thuộc nhóm răng nanh và có chức năng xé thức ăn. Vì thế, răng khểnh còn được gọi là răng nanh mọc lệch.
Răng khểnh thường mọc vào giai đoạn 12 – 13 tuổi khi đang mọc răng vĩnh viễn. Thay vì mọc thẳng đứng, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài một bên hay cả hai bên với dạng răng nhỏ.
Tham khảo một ví dụ sau nhé!
1. Mở Bài
- Giới thiệu về buổi tổng kết năm học mình được tham gia.
2. Thân Bài
- Miêu tả đôi nét về khung cảnh thiên nhiên buổi tổng kết.
- Kể về buổi tổng kết theo trình tự thời gian:
+ 7 giờ, các bạn xuống sân trường tập trung.
+ 7 giờ 15, buổi tổng kết bắt đầu
+ Mở đầu là các tiết mục văn nghệ đặc sắc
+ Bài báo cáo tổng kết những thành tích mà nhà trường đạt được.
+ Bài phát biểu của đại diện hội phụ huynh.
+ Bài phát biểu của chị Thanh Lan - đại diện học sinh khối 5 phát biểu những cảm nghĩ của mình khi phải xa mái trường Tiểu học.
+ Tiếp theo, phần trao thưởng cho những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc.
+ Kết thúc buổi lễ là lời tuyên bố bế mạc của thầy Tổng phụ trách Đội.
+ Học sinh về các lớp học để nhận giấy khen và nghe giáo viên chủ nhiệm dặn dò khi nghỉ hè.
+ Sau đó, học sinh ra về với những cảm xúc vui buồn đan xen.
3. Kết Bài
- Trình bày cảm nghĩ về buổi tổng kết đó.
Cả lớp đang chăm chú nghe thầy giáo giảng bài. Ngoài sân trường chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu thổi và tiếng chim hót líu lo. Khi thầy giáo vừa kết thúc bài giảng, tiếng chuông báo hiệu giờ ra chơi reng lên. Chúng em đứng dậy chào thầy rồi ùa ra khỏi lớp.
Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào, náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng dép guốc hòa với tiếng lá cây xào xạc. Từ trên cao nhìn xuống, sân trường nổi bật màu trắng của những chiếc áo đồng phục và màu đỏ của những chiếc khăn đỏ đang phấp phới bay trên vai các bạn Đội viên. Trên sân trường, các bạn tổ chức nhiều trò chơi rất vui, nào là kéo co, bắn bi, mèo đuổi chuột... Giữa sân trường, Huy và Tân chơi đá cầu thật hay. Huy tâng cầu lên. Quả cầu xanh xoay tròn, bay vun vút, hạ xuống chân Tân. Tân đưa cầu lên rồi đá ngược trở lại phía Huy. Quả cầu bay lên, hạ xuống như nhảy múa trên đôi chân khéo léo của hai bạn. Bỗng nhanh thoăn thoắt, Huy đá mạnh quả cầu qua người Tân làm Tân không đỡ kịp. Huy reo lên "Ha ha, thắng rồi". Nhóm của Trang thật nhanh trí khi chọn chỗ bóng mát dưới cây đa để chơi nhảy dây. Qua từng vòng thi, dĩ nhiên đội trưởng Trang giành chiến thắng rồi. Lan nhảy thật nhanh và nhịp nhàng, đến nỗi chỉ thấy loáng thoáng sợi dây và tiếng vun vút. Bạn nào cũng nhìn Trang bằng con mắt thán phục. Dưới gốc cây phượng, mấy em lớp một kia xem mẩu chuyện gì vui lắm nên cùng cười rúc rích. Ở một góc sân trường, trò mèo đuổi chuột thật sôi nổi. Chú chuột luồn qua cây cọ rồi lại nhảy qua đám bắn bi thật lành nghề, làm chú mèo khổ sở cứ chạy theo mãi mệt bở hơi tai. Mấy em xung quanh reo hò cổ vũ rồi lại nhảy cẫng cả lên. Chưa phân được thắng bại thì bỗng "reng, reng, reng", tiếng báo hết giờ chơi đã điểm. Khuôn mặt ai cũng vui vẻ, rạng rỡ, nhưng nhiều bạn tỏ vẻ luyến tiếc. Các bạn còn hẹn nhau: "Mai chơi tiếp nhé!"
Không khí yên tĩnh trở lại trên sân trường. Giờ ra chơi tuy ngắn nhưng nó thật bổ ích, luôn giúp chúng em thoải mái để vào học tốt hơn.
TICK CHO A NHA E
Tham khảo dàn ý sau nhé!
1. Mở bài
– Giới thiệu khái quát về giờ ra chơi tại ngôi trường đang học.
2. Thân bài
a, Tả bao quát giờ ra chơi
– Cảnh sân trường giờ ra chơi:
+ Sân trường đông đúc các bạn học sinh đang chơi các trò chơi.
+ Âm thanh náo nhiệt vang vọng khắp nơi.
– Hoạt động của mọi người: Mặt mọi người ai cũng vui vẻ sau một giờ học căng thẳng.
b, Tả chi tiết giờ ra chơi
– Cảnh vật, không gian:
+ Cây cối: rung rinh như chơi cùng học sinh.
+ Những phòng học: sáng lên bởi những lớp sơn vàng.
+ Chim chóc: bay tán loạn khi có cậu học trò nào đó đến gần.
– Hoạt động con người:
+ Nhóm các bạn nam: chơi cầu lông, đá bóng, đuổi bắt,…
+ Nhóm các bạn nữ: đọc truyện, nhảy dây, ngồi nói chuyện,…
+ Trong lớp có một số bạn chăm chỉ đang cùng nhau giải quyết những bài tập khó.
– Âm thanh: đầy hỗn độn, đủ thứ giọng hoà lẫn nhau.
c, Tả sân trường sau giờ ra chơi
– Vắng tanh, nhường chỗ cho những lớp học thể dục.
– Âm thanh rộn ràng cũng biến mất, nhường chỗ cho âm giảng bài của các lớp học vang vọng.
– Chim chóc lại hót véo von khi không còn bị ai làm phiền.
3. Kết bài
– Cảm nghĩ về khung cảnh ra chơi của trường học.
Khi ông mặt trời thức dậy, khung cảnh làng quê dần dần hiện ra.
Sáng sớm hôm sau, đoàn người vội vã lên đường.
Bài thơ ca dao "anh đi anh nhớ quê" là một bài thơ vô cùng ý nghĩa nói về tình yêu quê hương đất nước. Nhờ biện pháp biêu cảm làm cho caao ca dao trở nên quyên thuộc và găn gũi với con người Việt nam.