Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tôi về, ko một chút bận tâm.
b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đoạn văn trích từ văn bản em gái tôi
Của tác giả Tạ Duy Anh
Mèo là cô em gái Phương
b) Lời kể trong đoạn văn của người anh trai
kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo
Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em
c) Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.
Bài học; chúng ta nên nhận ra khuyết điểm của mình và phải vượt qua nỗi tự ti của mình
Bn học lớp 6 hả???
~HT~
1. Người anh
2.Tính tình, thái độ của người anh khi biết em gái mình có tài hội họa mà mình thì ko có j
3. Vì ghen tị với em về tài năng hội họa
“Một hôm thỏ mẹ đi chợ, dặn thỏ con:
Thỏ con của mẹ, con ở nhà chớ đi chơi xa con nhé!
Vâng ạ, con ở nhà con không đi chơi xa đâu mẹ ạ!
Thỏ mẹ vừa đi khỏi cổng thì bạn bươm bướm bay đến. Bươm bướm gọi:
Thỏ con trả lời: không đâu, mẹ tớ dặn ở nhà không được đi chơi xa.
Một lúc sau, bươm bướm lại đến và gọi Thỏ: Bạn thỏ con ơi! Ra ngoài kia chơi đi! Ở đấy có cỏ này, có hoa này. Thích lắm, thích lắm!
Thỏ con ở nhà một mình buồn quá.
Thế rồi thỏ con liền chạy theo bươm bướm.
Mải chơi, Thỏ con quên mất đường về nhà.
Sợ quá, thỏ con ngồi khóc.
Hu hu hu! Mẹ ơi. Mẹ ơi.
Vừa lúc đó có một bác gấu đi qua, thấy thỏ con khóc, bác gấu hỏi:
- Cháu thỏ!. Làm sao cháu khóc đấy?
– Thỏ quệt nước mắt và trả lời bác gấu: Bác gấu ơi!. Mẹ cháu dặn cháu ở nhà cháu lại đi chơi xa, bây giờ cháu không biết lối về nhà. Hu hu.
Bác gấu ân cần xoa đầu thỏ và nói - Nín đi bác sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.
Nói rồi bác gấu dắt tay thỏ con về nhà.
Về đến nhà thỏ mẹ chạy ra ôm chầm lấy thỏ con
Thỏ con nói với mẹ:
Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ, mẹ dặn con ở nhà không được đi chơi xa, thế mà con lại đi chơi xa vậy, con xin lỗi mẹ.
Thỏ mẹ xoa đầu thỏ con và nói:
– Con biết lỗi là được rồi, lần sau con nên nghe lời mẹ nhé.
Nói rồi thỏ mẹ và thỏ con quay sang cảm ơn bác gấu.
Hùng Vương thứ 18 kén rễ cho Mị Nương.Một hôm,cả Sơn Tinh(thần núi) và Thủy Tinh(thần nước) cùng đến cầu hôn.Trước hai chàng tài giỏi khác thuờng,vua bèn ra điều kiện:hôm sau ,ai đem lễ vật trước sẽ cho cưới Mị Nương.Hôm sau,Sơn Tinh đến trước và rược được Mị Nương về núi.Thủy Tinh đến sau,đùng đùng nổi giận,dâng nuớc đánh Sơn Tinh,Sơn Tinh thắng,Thủy Tinh đành rút quân.Kể từ đó,cứ hằng năm,Thủy Tinh vẫn gây ra mưa gió,bão lụt để trả thù Sơn Tinh.
Tham khảo nha!
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng. Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùng nước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
Từ ngày có bé Ngọc, cả nhà em vui hẳn lên. Bé Ngọc là con chị hai em. Bé vừa tròn mười hai tháng tuổi, tuổi tập nói, tập đi. Trông bé rất đáng yêu.
Bé có khuôn mặt bầu bĩnh, nước da trắng hồng như trứng gà bóc. Hai má căng mịn, ai thấy cũng muốn hôn. Đôi mắt tròn đen như hai hạt nhãn. Khi bé Ngọc tập bước đi từng bước nghiêng ngả, thấy cả nhà em reo lên thì thích lắm, miệng cười toe toét để lộ mấy cái răng sữa vừa nhú. Nghe tiếng cười và lời động viên của mẹ “giỏi, giỏi,...”, bé bước nhanh hơn làm cho thân hình lắc lư như con lật đật.
Bé Ngọc thường mặc chiếc áo đầm màu hồng, mang tất màu hồng. Tóc của bé được cột bằng chiếc nơ màu hồng nên mọi người thường gọi bé là bé “hồng”. Mỗi lần thấy mẹ đi đâu về là bé gọi “mẹ... mẹ...” nghe không rõ. Nhiều lúc bé nói ngọng làm cả nhà ai cũng cười. Bé thích xem phim hoạt hình và ca nhạc. Mỗi lần thấy chương trình ca nhạc của thiếu nhi trên ti vi, bé cùng xòe tay múa theo.
Có người nói: “Tuổi thơ là tuổi thần tiên”. Đúng vậy, từ việc nói, đi, ăn, chơi của bé đều thể hiện nét ngây thơ. Bé Ngọc thích chơi búp bê, có lúc ôm cả búp bê lên giường ngủ. Bé lười ăn và còn bú mẹ, nhưng bé ngủ rất nhanh. Mỗi lần bé ngủ, khuôn mặt hiền như vầng trăng của bé trông thật đáng yêu. Mỗi buổi trưa hay tối, mẹ em nằm ôm vào lòng hát ru bé ngủ, bé ngủ nhanh lắm. Giấc ngủ thật ngon lành.
Bé Ngọc là niềm vui của gia đình em, ai cũng cưng bé. Riêng em, em mong bé chóng lớn để cùng em đi học, cùng em xem phim hoạt hình.
Tham khaor !
Trong gia đình em có một nàng công chúa nhỏ đáng yêu là bé Mỹ Linh. Em đã được 24 tháng tuổi.
Mỹ Linh thật bụ bẫm nên trông bé như một chú gấu bông xinh xắn, dễ thương. Tóc em là tóc tơ, lưa thưa như những ngọn cỏ non mới mọc bay trong gió. Khuôn mặt Mỹ Linh tròn trịa, bầu bĩnh trông thật đáng yêu. Em có làn da mịn màng, hồng hào như một thiên thần nhỏ dễ thương. Cặp mắt tròn xoe, đen láy dưới hàng lông mi cong và dài của Mỹ Linh ánh lên vẻ thông minh, nhanh nhẹn. Nó khắc sâu vào tâm trí em dễ dàng như sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ. Cái mũi của nàng công chúa Mỹ Linh hơi tẹt trông yêu ơi là yêu! Em có má bầu lúm đồng tiền hồng hồng phính ra hai bên như hai quả cà chua khiến ai đi qua cũng chỉ muốn bẹo mấy cái. Trên đôi môi đỏ thắm, chúm chím của Mỹ Linh hay rạng ngời nụ cười tươi tắn y như nụ hoa xinh vừa hé mở. Và mỗi khi nụ hoa ấy bung nở thì để lộ năm cái răng trắng nõn của bé. Em có đôi bàn tay mũm mĩm hình búp măng cứ nắm chặt vào nhau, ngọ nguậy như những con sâu đo. Trên đôi bàn tay trắng trẻo ấy được mẹ đeo cho chiếc lắc vòng bạc óng ánh rất đẹp. Ở nhà, miệng em bi bô suốt ngày không lúc nào nghỉ.
Nàng công chúa nhỏ đáng yêu của em không những dễ thương mà còn rất ngộ nghĩnh. Mỗi lần không vừa ý điều gì hay bị trêu là Mỹ Linh lại giả vờ khóc, úp mặt xuống gối rồi đợi mọi người đi lại ngẩng đầu lên, nom thật buồn cười! Mỗi khi tập đi, mẹ và bà phải đỡ bên cạnh nếu không bé sẽ ngã. Mỹ Linh đi lẫm chẫm, vài bước rồi lại đòi bò. Đặc biệt, mỗi lần ăn em lại tự xúc cháo bằng thìa nhưng đang ăn thì cô bé tinh nghịch này lại vứt thìa và bò đi chơi chỗ khác. Bé mỗi lần ăn lại nhai chóp chép trông thật ngộ! Những lúc như vậy Mỹ Linh lại dang rộng hai chân ra ôm chọn cái mâm. Em thường hay cho bé tập vẽ nhưng mỗi khi vẽ cô bé nghịch ngợm này lại vẽ ra những nét nguệch ngoạc trông rất buồn cười. Những lúc như vậy, Mỹ Linh ngỡ em chê xấu nên lại lăn ra ăn vạ đòi mẹ. Lúc ấy, mắt em húp lại thật đáng yêu! Bé rất thích xem phim hoạt hình. Mỗi lần được xem lại reo hò sung sướng.
Em rất yêu quý Mỹ Linh – cô công chúa nhỏ đáng yêu luôn mang lại niềm vui cho ngôi nhà của em.
a) Ta có : O2 - O1 = 3o => O2 = O1 + 3o
Vì O2 và O1 là 2 góc kề bù
=> O2 + O1 = 180o
=> O1 + 3o + O1 = 180o
=> 2O1 = 180o - 3o
=> 2O1 = 177o
=> O1 = 88,5o
Mà O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
=> O1 = O3 = 88,5o
Vì O1 = 88,5o => O2 = 88,5o + 3o = 91,5o
Mà O2 và O4 là hai góc đối đỉnh
=> O2 = O4 = 91,5o
b) Vì O2 = 2O1 và O2 và O1 là 2 góc kề bù
=> O2 + O1 = 180o
=> 2O1 + O1 = 180o
=> 3O1 = 180o
=> O1 = 60o
Mà O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
=> O1 = O3 = 60o
Vì O1 = 60o => O2 = 2O1 = 2 . 60o = 120o
Mà O2 và O4 là hai góc đối đỉnh
=> O2 = O4 = 120o
Tham khảo ạ:
Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:
1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.
2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.
3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.
4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.
+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4. Tới thời Hùng vương thứ 18, sơn tinh ,thủy tinh đều muốn lấy Mị nương làm vợ. Trận giao tranh của học rất ác liệt. cuối cùng Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Sơn Tinh là hình ảnh người anh hùng trị thủy và ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa
mk làm lại cho bn dễ nhìn nhé ^v^
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tôi /về, ko một chút bận tâm.
C V
b) Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
C V
Học tốt nhé bạn :D
a) Tôi tôi là chủ ngữ
vị ngữ là về, ko một chút bận tâm.