giup minh voi a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Mik trả lời câu 1 thui nha
Có 4 lần quẹt diêm
- Lần quẹt diêm thứ nhất: Từ “Chà!” đến “thì khoái biết bao”
- Lần quẹt diêm thứ hai: Tiếp theo đến “tiến về phía em bé”
- Lần quẹt thứ ba: Tiếp theo đến “bay lên trời với Thượng đế”
- Lần quẹt thứ tư: Tiếp theo đến “cũng biến mất”
- Lần quẹt cuối cùng: Tiếp theo đến “Họ đã về chầu Thượng đế”
- HT
TL:
câu 1
Lần quẹt diêm thứ nhất: Từ “Chà!” đến “thì khoái biết bao”Lần quẹt diêm thứ hai: Tiếp theo đến “tiến về phía em bé”Lần quẹt thứ ba: Tiếp theo đến “bay lên trời với Thượng đế”Lần quẹt thứ tư: Tiếp theo đến “cũng biến mất”Lần quẹt cuối cùng: Tiếp theo đến “Họ đã về chầu Thượng đế
^HT^
TL:
mọi ng sai đề r
jack sao lại trợ từ cop mạng đúng ko mk bt màk!
^HT^
Thật là dễ chịu!(1) Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bàn tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. (2) Chà !(3) Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao!(4)
→ Có tất cả 44 câu.
Từ tượng thanh: vun vút.
ĐoạnĐoạn vănvăn
→ Tác phẩm trên là "Cô bé bán diêm" của tác giả An-đéc-xen, viết về hoàn cảnh đáng thương của một cô bé bán diêm. Cô bé mất những người thân yêu và phải sống cùng người cha độc ác, nghiện ngập hay đánh em, em bị bạo hành mà còn mất đi quyền được học, em phải bán diêm mua rượu cho hắn. Cuối cùng, vào ngày giao thừa, mọi người vui vẻ nhưng em lo sợ vì không bán được bao diêm nào sẽ bị bố đánh, và em ở ngoài đường trong cái rét, cái đói. Nhưng còn tội nghiệp hơn, sau những lần quẹt diêm, mơ ước của em thì hiện thực ùa về. Em đã chết trong những cái lạnh cái đói và sự vô tâm của con người.
I.Yêu cầu chung - Về nội dung: Hiểu yêu cầu đề bài, nắm vững tác phẩm, biết phân tích theo định hướng, văn viết mạch lạc, có cảm xúc. - Về hình thức: Trình bày ý rõ ràng, biết cân đối với hai câu trên. II. Yêu cầu cụ thể Chấp nhận trình tự, cách thức khai triển khác nhau, miễn là thí sinh có ý thức bám sát và làm sáng rõ định hướng sau: 1. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn và giới hạn vấn đề 2. Thân bài 2.1. Giải thích ý kiến * Học sinh cần giải thích được ý của nhận định - Tinh thần nhân văn nhân đạo: là nói đến mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người, những gì vì con người cho con người cho những điều tốt đẹp của bản thân mỗi người. Thường thể hiện ở tiếng nói yêu thương, trân trọng con người, ca ngợi vẻ đẹp của tình người và sự cảm thông với những số phận khổ đau bất hạnh đồng thời lên án phê phán tố cáo cái xấu, cái ác, ngọn nguồn của những đau khổ bất hạnh.. - Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học các trào lưu lãng mạn và hiện thực chủ nghĩa có cách thức và nội dung phản ánh hiện thực khác nhau nhưng trên những trang viết các nhà văn tài năng đều thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc.... 2. 2. Chứng minh: a. Giới thiệu ngắn gọn chung về Nam Cao và Ngô Tất Tố cùng hai văn bản để thấy đây là hai nhà văn tài năng và tâm huyết và khẳng định với những cách khác nhau hai văn bản đều tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao và Ngô Tất Tố đều là những nhà văn tài năng và tâm huyết của văn học hiện thực của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. + Nam Cao được bạn đọc yêu mến bởi những trang viết chân thực và sâu sắc về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức cùng phẫn phải sống mòn, bế tắc trong xã hội cũ...Truyện ngắn “Lão Hạc” là truyện tiêu biểu... + Ngô Tất Tố được coi là “nhà văn của nông dân” là một nhà văn am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác. Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” là trang viết sinh động trong Tiểu thuyết “Tắt đèn” nổi tiếng của ông.... - Bằng hai cách viết khác nhau nhưng cùng theo trào lưu hiện thực văn bản “Lão hạc” của Nam Cao và “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố đều là những trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo của những nhà văn tài năng và tâm huyết: Đó là tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau của người nông dân trong xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của người nông dân và lên án tố cáo các thế lực tàn ác đẩy người nông dân vào bần cùng, khổ đau bất hạnh... b. Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo trong hai văn bản “Lão Hạc” và “Tức nước vỡ bờ”. b.1. Thứ nhất tinh thần nhân đạo thể hiện tiếng nói cảm thông với những khổ đau bất hạnh của con người: * Truyện “ Lão Hạc” + Nam Cao cảm thương cho Lão Hạc một lão nông dân nghèo khổ bất hạnh, đáng thương sống trong thời kì thực dân phong kiến HSđưadẫndẫnchứngvềnỗikhổvậtchất,tinhthầncủaLãoHạcHSđưadẫndẫnchứngvềnỗikhổvậtchất,tinhthầncủaLãoHạc + Cảm thông với tấm lòng của người cha rất mực yêu thương con luôn vun đắp dành dụm những gì có thể có để con có cuộc sống hạnh phúc... * Văn bản“ Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố đã thấu hiểu, cảm thông sâu sắc về tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương của gia đình chị Dậu trong buổi sáng lúc bọn tay sai ập đến HSđưadẫnchứngvềtìnhthế,hoàncảnhcủagiađìnhchịDậuHSđưadẫnchứngvềtìnhthế,hoàncảnhcủagiađìnhchịDậu b.2. Tinh thần nhân đạo ấy còn được thể hiện qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng những phẩm chất tốt đẹp của con người.. + Với “Lão Hạc” Nam Cao đã trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ nhưng có phẩm chất vô cùng cao đẹp: tấm lòng đôn hậu, trái tìm giàu tình yêu thương, lối sống tự trọng HSđưadẫnchứngphântíchlàmrõlờingợicacủatácgiảvớiLãoHạcHSđưadẫnchứngphântíchlàmrõlờingợicacủatácgiảvớiLãoHạc + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo của nhà văn đầy tâm huyết đã phát hiện và ngợi ca tâm hồn cao đẹp của chị Dậu người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác nhưng giàu tình yêu thương chồng con với tinh thần phản kháng mãnh liệt HSđưadẫndẫnchứngvềsựngợicavềtìnhyêuthươngchồngconcủachịDậuvàsựphảnkhángcủachịDậu..HSđưadẫndẫnchứngvềsựngợicavềtìnhyêuthươngchồngconcủachịDậuvàsựphảnkhángcủachịDậu.. b.3. Tinh thần nhân đạo ấy thể hiện qua tiếng nói lên án phê phán cái xấu cái ác, sự bất công ngọn nguồn của những khổ đau bất hạnh đối với con người. - Văn bản “Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã hôi phong kiến với hủ tục, với chính sách thuế khóa nặng nề khiến con trai Lão Hạc vì nhà nghèo mà không lấy được vợ phải phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su để Lão Hạc phải sống trong cảnh tuổi già cô đơn không người chăm sóc.HSđưadẫnchứngHSđưadẫnchứng - Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố đã lên án bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của các nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị HSđưadẫnvềsựlênántốcáotháiđộhốnghách,tángtậnlươngtâmcủanhàvănvớitêncailệvàngườinhàlítrưởngHSđưadẫnvềsựlênántốcáotháiđộhốnghách,tángtậnlươngtâmcủanhàvănvớitêncailệvàngườinhàlítrưởng c. Nghệ thuật thể hiện tinh thần nhân văn nhân đạo trong hai tác phẩm. - Với Nam Cao qua văn bản “Lão Hạc” bằng nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, trữ tình lập luận thể hiện nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp cùng việc lựa chọn ngôi kể hợp lí, sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan... - Còn Ngô Tất Tố qua đoạn tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” đầy kịch tính, lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực sinh động từngoạihìnhngônngữ,hànhđộngtâmlí...từngoạihìnhngônngữ,hànhđộngtâmlí... Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao và Ngô Tất Tố đã thể hiện tinh thần nhân đạo theo cách của riêng mình như để khẳng định trong xã hội thực dân phong kiến dù bị đẩy đến bần cùng những người nông dân luôn giữ cho mình phẩm giá cao đẹp không thể bị hoen ố dù phải sống trong cảnh khốn cùng. Họ là những bông sen thơm chốn “bùn lầy nước đọng” 3. Kết bài Ý kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo như sợi chỉ xuyên suốt trong sáng tác của những nhà văn có tài năng và tâm huyêt. Nó luôn chi phối các nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngòi bút của mình về con người, vì con người. Tinh thần nhân đạo trong các tác phẩm thơ ca chính là tiếng lòng của những nhà văn tài năng tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh của văn chương chân chính của“ Nghệ thuật vị nhân sinh”. .....
Đời con chính trực bởi công Thầy
Uốn dạy bao ngày lẽ phải hay
Đạo lý ngàn năm nào dễ đổi
Ân tình trọn kiếp chẳng hề thay
Dù cho phải biệt thời gian ấy
Dẫu có rời xa kỷ niệm này
Nghĩa nặng ghi lòng muôn cảm mến
Chân thành kính trọng mãi ơn đầy
Thầy cô - nghe hai tiếng thân thương
lũ trò, ra trường đều vấn vương
hạt sương, đọng đầy trên chiếc lá
những thương, vỗ bến lại xa bờ.
Thầy cô ru khúc hát trời ê
làm em, giấc mơ vời vợi thêm
ước muốn được một ngày thực hiện:
sải cánh, lượn bay kia phía trời.
Thầy cô - trong lòng lửa sáng chói
nhen nhóm, thắp niềm tin lũ trò:
đời này, còn bao là điều lạ
đứng lên, đi tìm, thưởng thức thôi.
Thầy cô - tim vàn muôn ánh nắng
ấm áp, khe khẽ tươi trên môi
hăng hái, khi trên bàn, bục giảng
dịa dàng, dọi em đi muôn lối.
Thầy cô - điều hay luôn sẵn có
khuyên răn, răn dạy đủ mọi nơi
dù là chân trời hay góc bể
người luôn sát cánh bên chúng trò.
Thầy cô - mệt nhoài ai hiểu được
những ngày miệt mài thức thâu đêm
ra bài, chấm điểm, toàn con số
mắt quầng, khan yếu, khô vai gầy.
Thầy cô! Ơn kể sao cho hết
nghĩa tình sâu nặng biết bao nhiêu
lời răn ai biết bao nhiêu chữ
mồ hôi ai đếm được mấy dòng
Thầy cô! Chúng em luôn ghi nhớ
công ơn: là lời hay, bài vở
chèo em qua dòng sông một nửa
còn lại, là tự bước em đi!