tìm nguyên tử Y có tổng số hạt là 13. tính khối lượng bằng gam của nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{O_2}=24,5-17,3=7,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,15<---------------0,225
=> \(H\%=\dfrac{0,15.122,5}{24,5}.100\%=75\%\)
Bạn tham khảo
Mọi gia đình có thể áp dụng cách kiểm tra gas bị rò rỉ bằng xà phòng và nên tiến hành thường xuyên: Lấy bọt xà phòng giặt hay rửa bát, phủ kín toàn bộ thân van gas, dây gas. Sau đó quan sát xem có hiện tượng sủi bọt bong bóng hay không, nếu có tức là van gas hoặc dây gas đã bị rò rỉ
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
b)\(m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75g\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,2 0,15 0,15
\(m_{Cu}=0,15\cdot64=9,6g\)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 <--- 0,3 <--- 0,15 <--- 0,15
mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,2 > 0,15 => CuO dư
nCu = 0,15
mCuO = 0,15 . 65 = 9,6 (g)
nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
Mol: 0,3 ---> 0,2 ---> 0,1
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Vkk = 0,2 . 5 . 22,4 = 22,4 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1
a)\(m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=23,2g\)
b)\(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot4,48=22,4l\)
câu 1
-Nung CaCO3 :
CaCO3 -to-> CaO + CO2
+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)
- Điện phân H2O :
2H2O -đp-> 2H2 + O2
+Hai đơn chất khí là: H2 và O2
Chúc bạn học tốt <3
câu 2
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Câu 2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)
Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.
\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)
Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}+n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\dfrac{2.n_{H_2}}{16.n_{CH_4}+2.n_{H_2}}.100\%=30\%\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=\dfrac{21}{310}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{36}{155}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
\(\dfrac{21}{310}\)---------------------->\(\dfrac{21}{155}\)
2H2 + O2 --to--> 2H2O
\(\dfrac{36}{155}\)------------>\(\dfrac{36}{155}\)
=> \(m_{H_2O}=\left(\dfrac{21}{155}+\dfrac{36}{155}\right).18=\dfrac{1026}{155}\left(g\right)\)
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy
Chắc là Oxit không ăn mòn á , bạn có thể nghiên cứu trên mạng về õit
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hóa học giống nhau. Hai dạng lưu huỳnh Sα và Sβ có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ (xem bảng sau).
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
Lưu huỳnh (tên khác: Sulfur, Sulfide hay đơn giản hơn là Sulfide, đọc như "Xun-phua")
Em chưa gặp lưu huỳnh
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
K mik nha