cấu tạo của hệ bạch huyết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại Ribosome tự do có thể di chuyển bất cứ nơi nào trong bào tương, nhưng không thể di chuyển trong nhân bào và các tế bào quan khác.
Khi một ribosome bắt đầu tổng hợp các protein cần thiết trong một số cơ quan tế bào, ribosome tạo ra protein này có thể trở thành loại có "màng giới hạn", ko di chuyển tự do.
Cho dù ribosome tồn tại trong trạng thái tự do hoặc có màng giới hạn thì đều phụ thuộc vào sự hiện diện của mạng lưới nội chất (ER) và nhắm đến mục tiêu là những tín hiệu trên protein sẽ được tổng hợp để ribosome có thể là loại có màng giới hạn khi nó đang tạo ra một protein, nhưng cũng có thể là ribosome tự do trong tế bào chất khi nó đang tạo ra một protein khác.
Giống nhau: Cơ vân và cơ trơn là hai mô cơ trong cơ thể của con người.
Khác nhau:
Tik cho mk nhé !
Truyền máu phù hợp,đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết máu người nhận
Truyền máu không có mầm bệnh
Truyền từ từ
So sánh
Các tế bào:
cơ vân: các tế bào có cơ dài
cơ trơn: tế bào có dạng hình thoi nằm ở đâu
Số nhân:
cơ vân: có nhiều nhân
cơ trơn: có 1 nhân
Vị trí:
cơ vân: nằm ở vị trí ngoài sát màng
cơ trơn: nằm ở chính giữa
Vân ngang:
cơ vân: vân nằm ngang
cơ trơn: tế bào không có vân nằm ngang
Chức năng:
cơ vân: Tập hợp thành bó rồi gắn với xương người giúp cơ thể vận động
cơ trơn: Mô cơ trơn tạo ra thành của các nội cơ quan có hình ống ruột, mạch máu, bóng đái,...
Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
Phản xạ của động vật là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh
Cảm ứng là những phản ứng lại kích thích của môi trường
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp như sau :
— CO2 : Chiếm chỗ của 02 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu 02, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.
- N02 : Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao.
- Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí; có thể gây ung thư phổi.
Cấu tạo của hệ bạch huyết gồm:
Phân hệ lớn:
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
Phân hệ nhỏ:
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
Nó bao gồm bạch huyết, mạch bạch huyết, mô bạch huyết, hạt/mấu bạch huyết, hạch bạch huyết, hạch họng, lá lách, và tuyến ức. Hệ bạch huyết được hai người Olaus Rudbeck và Thomas Bartholin độc lập với nhau mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ 17. Không giống như hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết không phải là một hệ thống đóng.