một cái cột bằng sắt có thể tích 2m khối và nặng 15600kg . tính :
trọng lượng của cái cột , trọng lượng riêng và khối lượng riêng của sắt .
để đưa cột này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần một lực ít nhất là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Cách giảm độ nghiêng của mặt phẳng là kéo dài đọ dài của mặt phẳng cần giảm.
b)mk lấy tạm vật là hòn đá nhé:
- Buộc chặt hòn đá vào sợi dây
Đổ nước vào bình chia độ
Từ từ nhúng hòn đá chìm vào trong nước
- Vì thả trực tiếp vào thì nước sẽ bắn lên và bắn ra ngoài
- Chỉ đổ nước vào khoảng ½ bình chia độ để khi hòn đá chìm trong nước thì nước không tràn ra ngoài.
- Quan sát thí nghiệm
- Nước trong bình dâng lên
- Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá
a) 50 kg=50000 g b)5 ml=1 cm3
c) 65 cm=0,65m d)1 m3=1000dm3
Hok tốt
a) 50 kg=50000g b)5 ml=1cm3
c) 65 cm=0.65m d)1 m3=1000dm3
đơn vị đo hiệu điện thế là :vôn
kí hiệu là V
để đo hiệu điện thế thì ta dùng vôn kế
Phải mắc vôn kế song song với nguồn điện hoặc thiết bị cần đo sao cho chốt dương của vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện vì vôn kế dùng để đo hiệu điện thế trong mạch. Trong mạch song song thì hiệu điện thế bằng nhau nên mắc song song để đo hiệu điện thế của mạch và theo thiết kế thì vôn kế có điện trở rất lớn, nếu mắc vôn kế nối tiếp mạch thì dòng điện sẽ không chạy ra được vì điện trở của Vôn kế quá lớn ( I=UR, R rất lớn, U không đổi thì I xem như bằng 0)
Như vậy sẽ không đo được điện áp của đoạn mạch chạy qua.
Hoặc
Đơn vị đo của hiệu điện thế là vôn, kí hiệu V
Để đo hiệu điện thế của một đoạn dây (hoặc bóng đèn, hoặc cả mạch điện), ta cần mắc vôn kế song song. Sở dĩ mắc song song là vì, khi mắc song song, ta đã tạo ra 2 điểm nút (như điểm A, B), và hiển nhiên trên mạch điện 2 điểm nút này chênh lệch điện thế (nếu 2 điểm không lệch điện thế, tức cùng giá trị điện thế, khi đó, hoặc 2 điểm trùng nhau, hoặc không có dòng điện chạy qua)
Mạng nốt luôn.
Tại vì độ ma sát ở trên nền trơn thấp vậy nên chúng ta sẽ không đứng nguyên tại chỗ được. Ma sát giúp chúng ta có thể đứng cố định tại một chỗ.
bổ nhào về phía trước là do lực quán tính vì chúng ta đột ngột thay đổi vận tốc.
a LỚN HƠN
VÌ D=m/v
khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên
mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a
vậy a có khối lượng riêng lớn hơn
, Khối lượng của sắt là :
m = D . V = 15600 . 2 = 31200 ( kg )
Trọng lượng riêng của sắt là :
d = 10 . D = 10 . 15600 = 156000 ( n/m3 )
, Trọng lượng của sắt là :
P = 10 . m = 10 . 31200 = 312000 ( N )
=> Để đưa cột này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần 312000 N
Trọng lượng của cột:
P = 10.m
P = 15600 . 10 = 156000 N
Trọng lượng riêng của cột:
d = \(\frac{P}{V}\)
d = 156000 : 2 = 78000 N/m3
Khối lượng riêng của cột:
D = \(\frac{m}{V}\)
D = 15600 : 2 = 7800 kg/m3
Để đưa cột này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần một lực ít nhất là 156000N
Học tốt