Đoàn thám hiểm Trường Sơn bắt đầu từ ngày 1 tháng 7 năm 1995 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 1995 .Mỗi ngày đoàn ăn hết 2kg gạo.
a.chuyến thám hiểm kéo dài.....ngày b.lúc đi họ mang 213 kg gạo.Hỏi lúc về họ còn bao nhiêu kg gao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ nhất là x
Số thứ hai là 85-x
Theo đề, ta có: 3x+2(85-x)=195
=>3x+170-2x=195
=>x=25
Vậy: Hai số cần tìm là 25 và 60
nếu sai thì mk xin lỗi ạ
cho mk xin 1 tick nha
gọi số thứ nhất là x,số thứ hai là y
ta có:x+y=85 và x.3 + y.2 =195
vì x+y=85 nên y=85-x
⇒x.3+(85-x).2=195
⇒3x+170-2x=195
⇒3x+170+(-2x)=195
⇒x+170=195
⇒x=25
vì 25+y=85
⇒y=60
vậy số thứ nhất là 25 và số thứ hai là 60
50% \(\times\) \(x\) + 16,8 = 3,4 \(\times\) 2 + \(x\)
0,5 \(\times\) \(x\) + 16,8 = 6,8 + \(x\)
6,8 + \(x\) - 0,5 \(\times\) \(x\) = 16,8
6,8 + \(x\) \(\times\) ( 1 -0,5) = 16,8
6,8 + \(x\) \(\times\) 0,5 = 16,8
\(x\) \(\times\) 0,5 = 16,8 - 6,8
\(x\) \(\times\) 0,5 = 10
\(x\) = 10 : 0,5
\(x\) = 20
\(\dfrac{2}{5}\) số học sinh khối bốn = \(\dfrac{3}{7}\) số học sinh khối năm
Tỉ số số học sinh khối bốn và số học sinh khối năm là:
\(\dfrac{3}{7}\) : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{15}{14}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh khối năm là: 435 : ( 14 + 15) \(\times\) 14 = 210 (học sinh)
Số hoc sinh khối bốn là: 435 - 210 = 225 (học sinh)
Đáp số: Học sinh khối bốn là 225 hoc sinh
Học sinh khối năm là 210 học sinh
\(x\) \(\times\) 7,59 - \(x\) \(\times\) 2,43 = 123,16 - \(x\) \(\times\) 4,84
\(x\) \(\times\)( 7,59 - 2,43) = 123,16 - \(x\) \(\times\) 4,84
\(x\) \(\times\) 5,16 = 123,16 - \(x\) \(\times\) 4,84
\(x\) \(\times\) 5,16 + \(x\) \(\times\) 4,84 = 123,16
\(x\) \(\times\)(5,16 + 4,84) = 123,16
\(x\) \(\times\) 10 = 123,16
\(x\) = 123,16 : 10
\(x\) = 12,316
\(\overline{abc}\) + \(\overline{ab}\) + \(a\) = 214
\(a\times100\) + \(b\times10\) + \(c\) + \(a\times10\) + \(b\) + \(a\) = 214
\(a\times\left(100+10+1\right)\) + \(b\times\left(10+1\right)\) + \(c\) = 214
\(a\times111\) + \(b\times\)11 + \(c\) = 214
Nếu \(a\) ≥ 2 ⇒ \(a\times111\) ≥ 2 \(\times\) 111 = 222 > 214 (loại)
Vậy \(a\) = 1
Thay \(a\) = 1 vào biểu thức \(a\times111\) + \(b\times11\) + c = 214 ta có:
1 \(\times\) 111 + \(b\times11\) + \(c\) = 214
\(b\times11\) + \(c\) = 214 - 111
\(b\times11\) + \(c\) = 103
nếu \(b\) ≤ 8 ⇒ \(b\) \(\times\) 11 + \(c\) ≤ 88 + \(c\)
⇒ 103 ≤ 88 + \(c\) ⇒ \(c\) ≥ 15(loại)
Vậy \(b\) = 9 Thay \(b=9\) vào biểu thức \(b\times11\) + c = 103 ta có:
9 \(\times\) 11 + \(c\) = 103
99 + \(c\) = 103
\(c\) = 103 - 99
\(c\) = 4
Vậy số có ba chữ số \(\overline{abc}\) cần tìm là: 194
Đáp số: 194
Hiệu số mới và số ban đầu là 6000
Hiệu số phần bằng nhau:
31-1=30(phần)
Số ban đầu bằng:
6000:30 x 1= 200
Hiệu số mới và số ban đầu là 6000
Hiệu số phần bằng nhau:
31-1=30(phần)
Số ban đầu bằng:
6000:30 x 1= 200
đáp số: 200
Diện tích hình vuông là:
6× 6 = 36 (cm²)
Diện tích 4 nửa hình tròn (2 hình tròn) là:
3x3x3,14 × 2 = 56,52 (cm²)
Diện tích hình bông hoa là:
36 + 56,52 = 92,52 (cm²)
Theo bài ra ta có hình vẽ minh họa như sau:
E; F; G; H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; CD; DA
Bán kính của nửa hình tròn là 3 cm nên cạnh hình vuông ABCD là:
3 \(\times\) 2 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là: 6 \(\times\) 6 = 36 (cm2)
Diện tích mỗi nửa hình tròn có đường kính là cạnh hình vuông là:
3 \(\times\) 3 \(\times\) 3,14 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tích của hình bông hoa bốn cánh chính là phần diện tích của các hình được tô bởi màu vàng.
Diện tích của các hình được tô bởi màu vàng bằng diện tích hình vuông trừ đi tổng diện tích các hình được tô bởi màu xanh.
Gọi diện tích các hình được tô bởi màu xanh lần lượt là 1; 2; 3; 4 ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 ⇒ S1 + S2 + S3 + S4 = (S1 + S3) \(\times\) 2
S1 + S3 = SABCD - \(\dfrac{1}{2}\)S(H;3cm) - \(\dfrac{1}{2}\)S(F;3cm)
S1 + S3 = 36 - 14,13 - 14,13 = 7,74 (cm2)
S1 + S2 + S3 + S4 = 7,74 \(\times\) 2 = 15,48 (cm2)
Diện tích của hình bông hoa 4 cánh bằng :
SABCD - ( S1 + S2 + S3 + S4)
36 - 15,48 = 20,52 (cm2)
Đáp số: 20,52 cm2
Khi đặt tấm bìa hình tròn lên tấm bìa hình vuông, hình vuông vẫn còn phần diện tích không bị che khuất nên tấm bìa hình tròn nội tiếp tấm bìa hình vuông như hình vẽ. Khi đó cạnh hình vuông là đường kính hình tròn.
Gọi cạnh hình vuông là a (cm); a >0
Diện tích hình vuông là: a \(\times\) a (cm2)
Diện tích hình tròn là: a \(\times\) a \(\times\) 3,14 : 4 ( cm2)
Diện tích hình tròn bằng:
\(\dfrac{a\times a\times3,14:4}{a\times a}\) = \(\dfrac{157}{200}\) ( diện tích hình vuông)
Phần diện tích tấm bìa hình vuông không bị che khuất bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích hình tròn.
Từ lập luận trên ta có:
Phân số chỉ 516 cm2 là: 1 - \(\dfrac{157}{200}\) = \(\dfrac{43}{200}\) (diện tích hình vuông)
Diện tích hình vuông là: 5,16 : \(\dfrac{43}{200}\) = 24 (cm2)
Diện tích hình tròn là: 24 - 5,16 = 18,84 (cm2)
Đáp số: 18,84 cm2
a, Từ 1/7/1995 - 30/9/1995 có:
31+31+30= 92(ngày)
b, Lượng gạo họ đã ăn:
2 x 92= 184(kg)
Lượng gạo khi về họ còn:
213 - 184 = 29(kg)
Tháng 8 có 31 ngày
Tháng 7 có 31 ngày
a)31+31+30=92(ngày)
Đã ăn số gạo là:
92x2=184(kg)
Còn lại số kg gạo là:
213-184=39(kg)
Đs:39kg
(lưu ý: tỉ lệ đúng là 50%:)))) )