Cho biểu thức : B = \(\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức B
b) So sánh B với 2
c) Tìm GTLN của A = B - \(9\sqrt{x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
\(a,\sqrt{\left(11-6\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(11+6\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|11-6\sqrt{2}\right|+\left|11+6\sqrt{2}\right|\)
\(=11-6\sqrt{2}+11+6\sqrt{2}\)
\(=22\)
b, \(\sqrt{\left(10-4\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{\left(10+4\sqrt{6}\right)^2}\)
\(=\left|10-4\sqrt{6}\right|-\left|10+4\sqrt{6}\right|\)
\(=10-4\sqrt{6}-\left(10+4\sqrt{6}\right)\)
\(=10-4\sqrt{6}-10-4\sqrt{6}\)
\(=-8\sqrt{6}\)
c, \(\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left|4-\sqrt{5}\right|+\left|1-\sqrt{5}\right|\)
\(=4-\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\)
\(=3\)
d, \(\sqrt{\left(7+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|7+\sqrt{2}\right|-\left|1-\sqrt{2}\right|\)
\(=7+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)
\(=7+\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)
\(=8\)
Trả lời:
Bài 2:
a, \(5\sqrt{25a^2}-25a\) với \(a\le0\)
\(=5\sqrt{\left(5a\right)^2}-25a\)
\(=5.\left|5a\right|-25a\)
\(=5.\left(-5a\right)-25a\) (vì \(a\le0\))
\(=-25a-25a=-50a\)
b, \(\sqrt{49a^2}+3a\) với \(a\ge0\)
\(=\sqrt{\left(7a\right)^2}+3a\)
\(=\left|7a\right|+3a\)
\(=7a+3a\) (vì \(a\ge0\))
\(=10a\)
c, \(\sqrt{16a^4}+6a^2\)
\(=\sqrt{\left(4a^2\right)^2}+6a^2\)
\(=\left|4a^2\right|+6a^2\)
\(=4a^2+6a^2=10a^2\)
d, \(3\sqrt{9a^6}-6a^3\) với \(a\le0\)
\(=3\sqrt{\left(3a^3\right)^2}-6a^3\)
\(=3.\left|3a^3\right|-6a^3\)
\(=3.\left(-3a^3\right)-6a^3\) (vì \(a\le0\))
\(=-9a^3-6a^3=-15a^3\)
Bài 1 : a, Theo BĐT Cauchy Schwarz dạng Engel
\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(a=b=c\)
b, \(\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{c+a}+\frac{c^3}{a+b}=\frac{a^4}{ab+ac}+\frac{b^4}{bc+ab}+\frac{c^4}{ac+bc}\)(1)
Theo BĐT Cauchy Schwarz dạng Engel \(\left(1\right)\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)
Theo BĐT phụ \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)( bạn nhân 2 vào 2 vế rồi tự cm nhé )
\(=\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c
chủ yếu là xài bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel nhé
1a. Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel :
\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c+c+a+a+b}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\)
=> đpcm . Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c > 0
a, Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến tại A,B,C ta chứng minh được b + c - a 2 = AD
b, S A B C = S A I B + S B I C + S C I A
Mà ID = IE = IF = r => S A B C = p.r
c, Vì AM là phân giác của B A C ^ => B M M C = B A A C
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức thu được BM = a c c + b
ĐK : x > 2
\(\frac{\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}}\left(1-\frac{1}{x-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x^2-4x+4}}\left(\frac{x-1-1}{x-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\left(\frac{x-2}{x-1}\right)\)
Với x > 2
\(=\frac{\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1}{x-2}\left(\frac{x-2}{x-1}\right)=\frac{2\sqrt{x-1}}{x-1}\)
Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}-\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
\(A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}-2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)
\(=8-2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8-2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8-2\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=8-2\sqrt{5}+2=10-2\sqrt{5}\)
Vậy \(A=\sqrt{10-2\sqrt{5}}\)
xin lỗi bạn nhé mik lớp 7