Có các khí CH4, CO2, CO được đựng trong các bình không ghi nhãn, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
... dd X chứa các chất tan có cùng nồng độ là nồng độ mol hay nồng độ % vậy :) ?
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
b) H2 + CuO --to--> Cu + H2O
c) S + O2 --to--> SO2
d) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
e) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
f) 2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
h) Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
g) 2KMnO4 --to--> 2K2MnO4 + MnO2 + O2
i) 2KClO3 --to-->2KCl + 3O2
j) 2H2O --đp--> 2H2 + O2
k) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
l) K2O + H2O --> 2KOH
m) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
o) 4CO + Fe3O4 --to--> 3Fe + 4CO2
\(m_{NaOH}=10+150.20\%=40\left(g\right)\\ C\%_{NaOH}=\dfrac{40}{150+10}.100\%=25\%\)
1: Na2CO3
2: NaHSO4
3: Mg(HCO3)2
4: BaCl2
5: K3PO4
\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow MgCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2\uparrow+2H_2O\)
\(3Mg\left(HCO_3\right)_2+2K_3PO_4\rightarrow6KHCO_3+Mg_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)
\(3BaCl_2+2K_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+6KCl\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
\(m_{ko.tan}=m_S=\dfrac{1,2}{32}=0,0375\left(mol\right)\)
\(n_{CuS}=\dfrac{14,4}{96}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
H2S + CuSO4 ---> CuS + H2SO4
0,15<-----------------0,15
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S
0,15<-------------------------0,15
Fe + S --to--> FeS
0,15<----0,15
\(m_S=\left(0,0375+0,15\right).32=6\left(g\right)\)
\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)
2 1 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)
\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, CO (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Cho khí ở (1) tác dụng với khí Cl2, chiếu sáng. cho sản phẩm thu được tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: CO
+ QT chuyển đỏ: CH4
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
– Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 Ca(OH)2 , thấy xuất hiện kết tủa trắng là CO2 CO2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Còn CO và CH4 cho sục vào bình môi trường Cl2/as, cho quỳ tím ẩm vào:
CO: Không đổi màu
CH4: Qùy tím hóa đỏ
Ca(OH)2+CO2→CaCO