Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK=>Tham khảo
2879–2524 TCN | Xích Quỷ |
2524–258 TCN | Văn Lang |
257–179 TCN | Âu Lạc |
204–111 TCN | Nam Việt |
111 TCN–40 CN | Giao Chỉ |
40–43 | Lĩnh Nam |
43–203 | Giao Chỉ |
203–544 | Giao Châu |
544–602 | Vạn Xuân |
602–679 | Giao Châu |
679–757 | An Nam |
757–766 | Trấn Nam |
766–866 | An Nam |
866–967 | Tĩnh Hải quân |
968–1054 | Đại Cồ Việt |
1054–1400 | Đại Việt |
1400–1407 | Đại Ngu |
1407–1427 | Giao Chỉ |
1428–1804 | Đại Việt |
|
1. Xích Quỷ - Tên nước ta thời vua Kinh Dương Vương
2. Văn Lang - Tên nước ta thời các Vua Hùng
3. Âu Lạc - Tên nước ta thời vua An Dương Vương
4. Vạn Xuân - Tên nước ta thời nhà tiền Lý và nhà Ngô
5. Đại Cồ Việt - Tên nước ta thời nhà Đinh
6. Đại Việt - Tên nước ta thời nhà Lý, nhà Trần, sau đó sang thời nhà Hồ thì bị thay đổi
7. Đại Ngu - Tên nước ta thời nhà Hồ
8. Đại Việt - Lại được sử dụng làm quốc hiệu nước ta vào thời kỳ Hậu Lê và nhà Tây Sơn
9. Việt Nam - Tên nước ta thời Nhà Nguyễn tính từ năm 1804-1884
10. Đại Nam - Tên nước ta thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn
11. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Tên nước ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945-1975)
12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tên nước ta từ năm 1976 đến nay
Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ nước ta. Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị hà khắc, phản động, tham lam và thâm hiểm, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ta rơi vào khổ cực, bần cùng.
- Không cam tâm bị đô hộ, trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...
- Các cuộc nổi dậy liên tục, bền bỉ, ngoan cường của nhân dân ta đã chứng minh cho truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và đã trở thành như chân lí:“Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu..” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Đây nè
Đế Minh là cháu 3 đời của vua Thần Nông nhưng đc thay bằng họ Hữu Hùng sau một trận đánh quyết liệt với Xuy Vưu. Theo Huyền sữ Trung hoa, tất cả dân chúng các bộ lạc đều hoan nghênh Hữa Hùng Thị, đôn hữu hùng thị lên ngôi mik chủ . Lấy hiệu là Hoàng đế. Hoàng đế chính là Đế Minh vị vua hùng đầu tiên
Đường Lâm là quê hương của
A.Lý Bí.
B.Mai Thúc Loan.
C.Phùng Hưng.
D.Dương Đình Nghệ.
Tham khảo:
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
em cần làm để bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian trong giai đoạn hiện nay :
-Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian trong thời đại mới
-......
Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.
Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”
Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.
Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.
Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” (Tường trình về vương quốc Đàng Trong)
TSP
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Tình hình văn hóa:
Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài:
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
- Ruộng đất bỏ hoang
- Thiên tai xảy ra
- Đời sống nông dân đói khổ
- Đàng Trong:
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
- Tổ chức khai hoang
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Đời sống nhân dân ổn định hơn.
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định
- Thủ công: phát triển đa dạng, xuất hiện thêm nhiều làng nghề nghề thủ công.
- Thương nghiệp: được mở rộng, đô thị xuất hiện. Các thương nhân nước ngoài thường xuyên trao đổi với nước ta. Nhưng đến thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.
- Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.
- Chữ Quốc Ngữ ra đời.
- Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
- Văn học dân gian phát triển phong phú.
- Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng
Tình hình kinh tế:
Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài:
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
- Ruộng đất bỏ hoang
- Thiên tai xảy ra
- Đời sống nông dân đói khổ
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
- Đàng Trong:
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
- Tổ chức khai hoang
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Đời sống nhân dân ổn định hơn.
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Thủ công: phát triển đa dạng, xuất hiện thêm nhiều làng nghề nghề thủ công.
- Thương nghiệp: được mở rộng, đô thị xuất hiện. Các thương nhân nước ngoài thường xuyên trao đổi với nước ta. Nhưng đến thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.
Tình hình văn hóa:
- Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.
- Chữ Quốc Ngữ ra đời.
- Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
- Văn học dân gian phát triển phong phú.
- Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200.
(k cho tui)
Năm 542-602 nha
Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ ách thống trị nhà Lương giành lại độc lập dân tộc.