K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
31 tháng 12 2021

Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right);a,b,c>0\).

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\).

Vì tổng độ dài hai cạnh lớn nhất nhiều hơn cạnh nhỏ nhất là \(18cm\)nên \(b+c-a=18\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{-a+b+c}{-2+3+5}=\frac{18}{6}=3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.2=6\\b=3.3=9\\c=3.5=15\end{cases}}\).

30 tháng 12 2021

TL :

Chọn B ạ

HT

@@@@@@@@@@@@@

30 tháng 12 2021

TL:

Chọn D ạ

HT

21 tháng 9 2015

Gọi số học sinh của lớp 7a là x , lớp 7b là y 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{7-6}=\frac{7}{1}=7\)

x/7 = 7 => x = 49

y/6 = 7 => y = 42

Vậy số học sinh của lớp 7A là 49 , học sinh của lớp 7B là 42 

 

10 tháng 7 2021

(*Áp dụng phương pháp giải toán hiệu tỉ khi đã biết hiệu và tỉ số của chúng.)

 - Số học sinh của lớp 7A là:

         7:(7-6)×7= 49 ( HS ) 

 - Số học sinh của lớp 7B là:

         49-7= 42 ( HS )

Vậy, lớp 7A có 49 học sinh và lớp 7B có 42 học sinh.( 7A-7B= 49-42= 7 học sinh ).

30 tháng 12 2021

b) Ta co: goc BIE=goc DIC(doi dinh)

=> goc AIE=goc AIB+goc BIE=goc AID+goc DIC=gocAIC

Xet 2 tam giac AIE va tam giac AIC, ta co:

goc EAI=goc CAI = 45o

chung AI

goc AIE= goc AIC(cmt)

=> tam giac AIE=tam giac AIC (g.c.g)

=> AC = AE

c) Ta co:4ABC=5ACB vaABC+ACB=90o

=>ABC/5=ACB/4=>ABC + ACB/5 + 4 = 90/9=10

=>ABC=10.5=50, ACB=10.4=40

Vi tam giac AEC can tai A nen AEC=ACE=90/2=45o

ma ACE= ACB+BCE=45o

=40o+BCE =45o

=>BCE=45-40=5o

Ki hieu"o" la "do"

ai rảnh vào meet bvk-coag-bni

30 tháng 12 2021

Trong toán học, một hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. ... Ký hiệu được sử dụng để biểu diễn đầu vào  biến của hàm (ví dụ: f là hàm của biến x).

HT

30 tháng 12 2021

Trong toán học, một hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. ... Ký hiệu được sử dụng để biểu diễn đầu vào là biến của hàm (ví dụ: f là hàm của biến x).

Bài 2 :a)            [ ( 6x – 39 ) : 7 ] . 4  = 12b)           ( x : 3 – 4 ) . 5 = 15c)             128 – 3 ( x + 4 ) = 23d)           ( 3x – 24 ) . 73 = 2 . 74e)             x – [ 42 + ( - 28 ) ] = - 8f)              x – 7 = - 5 g)            15 – 5 ( x + 4 ) = - 12 – 3 h)           ( 7 – x ) – ( 25 + 7 ) = - 25 i)               – x – 20 – ( 8 – 2x ) = ( - 12 – 3 )a)            ( x – 2 )5 = 243b)           x28 = x 5Bài 3 : Tìm STN x,y :a)            ( x + 1 )...
Đọc tiếp

Bài 2 :

a)            [ ( 6x – 39 ) : 7 ] . 4  = 12

b)           ( x : 3 – 4 ) . 5 = 15

c)             128 – 3 ( x + 4 ) = 23

d)           ( 3x – 24 ) . 73 = 2 . 74

e)             x – [ 42 + ( - 28 ) ] = - 8

f)              x – 7 = - 5

g)            15 – 5 ( x + 4 ) = - 12 – 3

h)           ( 7 – x ) – ( 25 + 7 ) = - 25

i)               – x – 20 – ( 8 – 2x ) = ( - 12 – 3 )

a)            ( x – 2 )5 = 243

b)           x28 = x 5

Bài 3 : Tìm STN x,y :

a)            ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + … + ( x + 30 ) = 795

b)           ( x + 1 ) + ( x + 3 ) + … + ( x + 99 ) = 5100

c)             2x . 3x + 4  = 104976

d)           10x + 48 = y2

Lưu ý : Không trả lời được, không biết đáp án thì đừng nhắn, khá phiền, nếu spam hay đưa ra trả lời linh tinh, viết linh tinh tôi sẽ xóa và báo cáo ngay

4
28 tháng 12 2021

dễ thế

28 tháng 12 2021

khong dể đâu 

28 tháng 12 2021
Trên trời có hàng ngàn hàng vạn vì sao sáng, nhưng cũng không sánh bằng tình yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho em. Mẹ em là một người phụ nữ nội trợ. Hằng ngày, công việc chính của mẹ là chăm sóc cho chồng, cho con. Nghe thì rất đơn giản, nhẹ nhàng. Thế nhưng không phải như vậy, ngày nào mẹ cũng vất vả, tất bật từ sáng sớm đến tối mịt với rất nhiều những công việc không tên. Từ dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ, nấu cơm, đi chợ… đến đưa đón em đến trường, chăm sóc cho em. Rồi còn cả chăm lo cho vườn rau ở sau nhà. Vì là những việc không tên nên mẹ chẳng bao giờ được nghỉ. Cả ngày lễ tết mẹ cũng phải làm việc. Ngày bé, em ngây ngô mà nghĩ rằng, mẹ là siêu nhân, nên mẹ chẳng biết mệt, mẹ cũng chẳng biết sợ là gì. Nhưng lớn lên chút nữa, em hiểu rằng, mẹ không phải là siêu nhân, mẹ chỉ là mẹ mà thôi. Nhưng vì là mẹ, nên có thể vượt qua mọi nỗi sợ, mọi mệt mỏi để đứng dậy, chống lên cả mảng trời hồng tuổi thơ cho em. Vì vậy, em luôn cố gắng để trở thành một đứa con mà mẹ có thể tự hào. Ở trường em luôn nghe lời thầy cô, học hành chăm chỉ. Ở nhà, em thường giúp mẹ làm việc nhà như gấp áo quần, quét nhà, rửa bát… Em dành thời gian để ngồi cùng mẹ, dù chỉ là xem mẹ làm việc, cùng mẹ tâm sự, tỉ tê những chuyện ở trường. Những lúc như thế, mẹ thường bảo em rằng hãy vào nhà nghỉ đi, đừng ngồi ngoài vườn với mẹ mãi mà bẩn. Nhưng em không nghe, vì em biết rằng mẹ đang rất vui khi có em ngồi cạnh và sẻ chia. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, mái tóc của mẹ đã dần lấm tấm bạc. Khóe mắt mẹ đã mờ mờ vết chân chim. Vậy nên, em sẽ phải cố gắng hơn nữa, thật ngoan hơn nữa để mẹ luôn được cười vui hạnh phúc, để mẹ có thể ở thật lâu, thật lâu bên cạnh mình.
28 tháng 12 2021
Kick cho tui nha
28 tháng 12 2021

Khối lượng công việc 3 lớp cùng làm trong 1 giờ là

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\) công việc

Khối lượng công việc mỗi bạn làm trong 1 giờ là

\(\frac{13}{12}:52=\frac{13}{12.52}=\frac{1}{48}\) công việc

Số hs lớp 7A1

\(\frac{1}{2}:\frac{1}{48}=24\)hs

Số hs lớp 7A2

\(\frac{1}{3}:\frac{1}{48}=16\) hs

Số hs lớp 7A3

\(\frac{1}{4}:\frac{1}{48}=12\) hs

28 tháng 12 2021

công thức lớp mấy vậy trời