So sánh
0,625^200 và 0,5^1000
(-32)^27 và (-27)^32
(-3/2)^5 và (-2)^5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài giải
1 người làm trong số ngày là :
11 x 63 = 693 ( ngày )
Số người sau khi bổ sung là :
693 : 7 = 99 ( người )
Số người muốn làm xong quãng đường đó trong 7 ngày là :
99 - 63 = 36 ( người )
Đáp số : 36 người
a)Sau 1 năm bác 5 rút được 500000000đ
b) Sang năm thứ 2,vốn là 275000000đ bác lãi tổng là 5,5%
`a)` \(18\le2x\le150\\ =>\dfrac{18}{2}\le x\le\dfrac{150}{2}\\ =>9\le x\le75\)
\(A=\left\{9;10;11;12;...;75\right\}\)
`b)` Số phần tử tập hợp A :
\(\left(75-9\right):1+1=67\) (phần tử)
Tổng tập hợp A :
\(\left(75+9\right).67:2=2814\)
Kẻ tia phân giác Ax của tam giác ABC. Theo tính chất góc ngoài của tam giác, dễ có \(\widehat{BIx}=\widehat{IBA}+\widehat{IAB}\) và \(\widehat{CIx}=\widehat{ICA}+\widehat{IAC}\). Cộng theo vế 2 đẳng thức trên, thu được \(\widehat{BIC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}+\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{180^o+\widehat{ABC}}{2}\) \(=90^o+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
Tới đây mình cũng đã chứng minh xong câu b luôn rồi. Bạn chỉ cần thay số đo góc vào thì tính được câu a.
a) (BI và CI lần lượt là các đường phân giác của góc B và C)
Theo đề ta có:
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o-\widehat{BIC}=180^o-140^o=40^o\)
Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\) và \(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\) (vì BI và CI lần lượt là các đường phân giác của góc B và C)
Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2\widehat{IBC}+2\widehat{ICB}=2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=2\cdot40^o=80^o\)
Từ đó
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^o-80^o=100^o\)
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\left(-\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{1}{127}-\dfrac{7}{18}+\dfrac{4}{35}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)
\(=\left[-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right]+\left[\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\right]+\dfrac{1}{127}\)
\(=-\dfrac{18}{18}+\dfrac{35}{35}+\dfrac{1}{127}\)
\(=-1+1+\dfrac{1}{127}\)
\(=\dfrac{1}{127}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\((x+ 3y)(x - 2у)\)
`= x(x-2y) + 3y(x-2y)`
`= x^2 - 2xy + 3xy - 6y^2`
`= x^2 + xy - 6y^2`
6a - [ b + 3a - (4a - b)]
= 6a - [ b + 3a - 4a + b]
= 6a - [2b - a]
= 6a - 2b + a
= 7a - 2b
a) Ta có \(0,625^{200}=\left(\dfrac{5}{8}\right)^{200}\) và \(0,5^{1000}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5.200}\) \(=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\right]^{200}\) \(=\left(\dfrac{1}{32}\right)^{200}\). Mà hiển nhiên \(\left(\dfrac{5}{8}\right)^{200}>\left(\dfrac{1}{32}\right)^{200}\) nên suy ra \(0,625^{200}>0,5^{1000}\)
b) Ta thấy \(\left(-32\right)^{27}< 0\) trong khi \(\left(-27\right)^{32}>0\) nên đương nhiên \(\left(-32\right)^{27}< \left(-27\right)^{32}\)
c) Ta thấy \(-\dfrac{3}{2}>-2\) nên \(\left(-\dfrac{3}{2}\right)^5>\left(-2\right)^5\)