K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“dân ta có lòng nồng nàn yêu nước,Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tin thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”1,đoạn văn được trích trong văn bản nào?A,tinh thần yêu nước của nhân dân taB,đức...
Đọc tiếp

“dân ta có lòng nồng nàn yêu nước,Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tin thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”
1,đoạn văn được trích trong văn bản nào?
A,tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B,đức tính giản dị của Bác Hồ
C,ý nghĩa văn chương
D,sự giàu đẹp của tiếng việt
2,đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A,miêu tả                                    B,tự sự
C,biểu cảm                                  D,nghị luận
3,câu văn” Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tin thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A,liệt kê                                      B,so sánh
C,nhân hóa                                  hoán dụ
4,từ nào không phải từ láy?
A,mạnh mẽ                                 B,đông đủ
C,khó khăn                                 D,tươi cười
5,từ nào sau đây là từ hán việt ?
A,nhân dân                                 B,truyền thống
C,tổ quốc                                    D,làn sóng
6,sự xuất hiện của ba cụm từ”kết thành,lướt qua,nhấn chìm”trong câu văn nhằm mục đích gì?
A,nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm
B,nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C,nhấn mạnh ý thức chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
7,luận điểm của đoạn văn trên là:
A,dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
B,mỗi khi tổ quốc vị xâm lăng
C,đó là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta

1
14 tháng 6 2020

1, A 

2, D

3, C 

4, B

5, D

 6, B

7, A

14 tháng 6 2020

Ý nghĩa: Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.

Thương người như thể thương thân” là câu nói ngắn gọn, tự nhiên nhưng chất chứa hàm ý sâu sa. “Thương người” nghĩa là biết yêu thương chăm sóc, quan tâm sẻ chia với những người xung quanh, với cộng đồng, xã hội. Còn “thương thân” là giữ gìn chăm sóc quý trọng bản thân mình.

8 tháng 6 2020

cho hinh anh ba chi oi

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )* Trả lời câu hỏi sau:a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.

b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.

c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?

Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.

b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.

c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.

Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... 

( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.

c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.

d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

1
2 tháng 5 2021
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên bài sống chết mặc bay từ đầu ... tình cảnh trông thật là thảm
13 tháng 6 2020

Lênin là nhà cách mạng kiệt xuất của nhân loại. Tên tuổi của Người gắn liền với cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Bên cạnh đó, đối với nhiều thế hệ người Việt Nam, tên tuổi Lênin đã trở thành thân thuộc với câu châm ngôn nổi tiếng: “Học, học nữa, học mãi”.

Khái niệm “học” mà Lênin sử dụng ở đây có thể hiểu theo những cách khác nhau, tùy theo mức độ rộng hay hẹp trong ý nghĩa.

Theo nghĩa hẹp: học là hoạt động thu nhận và tái hiện tri thức của học sinh dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của thầy giáo trong nhà trường. Hoạt động học như thế gắn liền với một giai đoạn cụ thể trong cuộc đời: lứa tuổi thanh thiếu niên, gắn liền với một khòng gian xác định: nhà trường.

Theo nghĩa rộng: Hoạt động học diễn ra ở mọi nơi mọi lúc, trong suòt cuộc đời một con người. Không phải ngẫu nhiên người ta gọi cuóc đời là “trường đời”. đây là mái trường mở ra theo bước chân của con người trên mọi nẻo đường đời, ở mọi lứa tuổi. Theo ý nghĩa này, Gorki đã gọi cuộc đời là “trường đại học của tôi”. Và đây cũng là ý nghĩa chính trong khai niệm học của Lènin. Bản thân cuộc đời Lênin là một minh chứng cho quan niệm này. Qua trường đời, Lênin thu nhận tri thức để trở thành nhà trường có kiến thức sâu rộng. Qua trường đời, Lênin “học làm cách mạng" rồi trở thành nhà cách mạng vĩ đại. Tri thức của nhà trường theo nghĩa hẹp dù phong phú, toàn diện đến đâu cũng có giới hạn. Tri thức của tnrờng đời mới là nguồn tri thức rộng lớn, phong phú. Trong trường đời moi sự kiện, mọi lĩnh vực đời sống là trang sách. Mọi người quanh ta đều là thầy ta. Người ta phải học tất thảy mọi điều dù là nhỏ nhặt nhất như câu tục ngữ đã tổng kết: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Với cách hiểu trên, hoại động học là rất cần thiết. Nhờ học mà xã hội loài người luôn phát triển. Thế hệ sau kế thừa những thành tựu của thế hệ trước để từ đó tạo lập nên những thành tựu mới. Lí giải về sự thành công của mình, nhà bác học Niutơn đã nói một cách hõm hỉnh: Tôi đã đứng trên vai người khổng lồ. “Người khổng lồ” ở đây lá một cách nói hình tượng về những tri thức đã được nhà bác học tiếp thu qua nhưng hoạt động học tập của mình.

Nghĩa gốc của từ “học” trong tiếng Nga mà Lênin sử dụng chỉ hoạt động diễn ra trong một quá trình kéo dài. Người lặp lại từ này ba lần chính là để nhàn mạnh tính thường xuyên, liên tục, không ngừng của hoạt động học. Có điều đó là bởi tri thức trong trường đời là vô hạn. Nó bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau và luôn luôn được bổ sung, phát triển. Đây chính là lí do để chúng ta phải “học nữa, học mãi”. Ngừng học tập cũng tức là chúng ta đặt mình ra khỏi vòng quay của cuộc sống đang không ngừng đổi thay, phát triển.

Nhưng “học nữa, học mãi” không có nghĩa là học tràn lan mọi lĩnh vực, học không có trọng điểm kiến thức. Bên cạnh việc học toàn diện, chúng ta còn phải biết hướng sự học vào giải quvết những mục tiêu cụ thể trong cuộc sống. Mục đích của học không phải chỉ để tiếp thu tri thức mà còn phải vận dụng tri thức đó vào thực tế cuộc sống, để đạt tới những thành tựu có ý nghĩa, để tạo ra tri thức mới. Học như thơ mới đem lại sự say mê và bổ ích. Đây là động lực để hoạt động học gắn bó với con người trong cuộc đời của mình.

Chúng ta đang sống trong một xã hội được mệnh danh là “xã hội tri thức”, “xã hội thông tin”: Hơn bao giờ hết, phương châm “Học, học nữa, học mãi” của Lênin thật sự trở nên thiết yếu với mồi con người. Sự giàu có đích thực của mỗi con người, mỗi quốc gia ngày nay là sự giàu có tri thức. Chỉ có phát triển tri thức mới đưa đất nước “sánh vai các cường quốc năm châu” như mong ước của Bác Hồ vĩ đại.

Câu châm ngôn “Học, học nữa, học mãi” của Lê nin thật gián dị nhưng lại hàm chứa một chiều sâu trí tuệ. Đất nước đang đứng trước những vận hội mới. Thế hệ thanh, thiếu niên Việt Nam vì thế phải khắc sâu lời nhắc nhở của Lênin và biến nó trở thành hiện thực bằng những hoạt động cụ thể của mình.

8 tháng 6 2020

a)thể thơ: 6 chữ

b)PTBĐ: biểu cảm

c) Phép tu từ : Điệp ngữ : Quê hương là gì hở mẹ?

TD : câu ''Quê hương là gì hở mẹ?'' được lặp lại 2 lần nhằm nhấn mạnh nhằm nổi bật tình yêu thương sâu đậm và tha thiết của mỗi người , đồng thời nó nhắc nhở chúng ta phải yêu thương , luôn nhớ về quê hương của mình.

15 tháng 3 2023

a)Thể thơ : sáu chữ

b)PTBĐ chính : biểu cảm

c)BPNT tu từ điệp ngữ:" Quê hương là gì hở mẹ?''

Tác dụng 

- Làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn,lôi cuốn

-Nhấn mạnh tình yêu thương bao la,sâu sắc của mỗi người con đối với quê hương

-Thể hiện tình yêu thương sâu sắc,trân trọng của tác giả đối với quê hương và khuyên chúng ta phải biết yêu quê hương,xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp