cho tam giác abc có ab=ac tia phân giác của góc a cắt bc tại d
a) chứng minh \(_{\Delta}\)ABD=\(\Delta\)ACD
b) kẻ DH vuông góc với AB (H\(\in\)AB) DK vuông góc với ac k\(\in\)AC chứng minh AH=AK
C) CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG HK SONG SONG VỚI BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y là số máy cày của đổi 1 và đội 2
ta có :
\(\hept{\begin{cases}x+y=28\\3x=4y\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{x+y}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{28}{\frac{7}{12}}=48\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=12\end{cases}}\)
Câu 9: Khẳng định nào sau đây
A . Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh.
B. Đường trung trực của đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
D. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng đó.
.Câu 10: Trong các phát biểu sau đây thì phát biểu nào đúng?
A. Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.
B. Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.
C. Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.
D. Hai tia phân giác của cặp góc kề bù thì vuông góc với nhau.
a: Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{ABM}=90^0\)
\(\widehat{BMD}+\widehat{DBM}=90^0\)
mà \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMD}\)
c: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
Suy ra: MA=MD
Xét ΔAME vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
MA=MD
\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔDMC