K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?a....
Đọc tiếp
1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?

a. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

b. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

c. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải.

3. Đoạn trích “Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, xây dựng thương hiệu biển Việt Nam; tạo được sự bứt phá về khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các vùng biển, ven biển và hải đảo; bảo đảm tính khả thi trong huy động và sử dụng nguồn lực, phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước” được nêu trong văn kiện nào?

a. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

b. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII).

c. Nghị quyết số 26/NQ-CP, ngày 05/03/2020 của Chính phủ.

4. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” trong hoàn cảnh nào, vào thời gian nào?

a. Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

0
Ai giải hộ mình bài này với plleas.Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúngCâu 1.Lãnh địa phong kiến làA. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được.B. vùng đất do các chủ nô cai quản.C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ  công xây dựng nên.D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá.Câu 2.Cuối thế kỉ V, các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma?A.Các bộ tộc từ...
Đọc tiếp

Ai giải hộ mình bài này với plleas.

Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

Câu 1.Lãnh địa phong kiến là

A. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được.

B. vùng đất do các chủ nô cai quản.

C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ  công xây dựng nên.

D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá.

Câu 2.Cuối thế kỉ V, các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma?

A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt.

B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt.

C. Các bộ tộc người Giéc-man.

D. Các  bộ tộc từ vương quốc  pho-răng.

Câu 3.Giai cấp chủ yếu sống  trong thành thị trung đại là:

A.lãnh chúa phong kiến

B. nông nô.

C. thợ thủ công và lãnh chúa.

D. thợ thủ công và thương nhân.

Câu 4.Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?

A. Vì hàng thủ công sản  xuất ngày càng nhiều.

B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống.

C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn.

D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng.

Câu 5.Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?

 A. Do khát vọng muốn tìm mảnh đất có vàng.    

 B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.

 C. Do muốn tìm những con đường mới.

  D. Do nhu cầu của những người dân.

Câu 6.Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?

A. Anh, Tây Ban Nha.             B. Pháp, Bồ Đào Nha. 

C.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha                    D..Anh, I-ta-li-a.

Câu 7.Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A. Thu vàng bạc, nguyên liệu sản xuất, nhân công  và vốn.

B. Các thành thị trung đại

C. Vốn và công nhân làm thuê.

D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

Câu 8.Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và châu Mỹ, châu Phi

B. Trung Quốc và các nước phương Đông.

C. Nhật Bản và các nước phương Đông

D. Ấn Độ và các nước phương Tây

Câu 9.Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A. Công nhân, quý tộc.                         B. Thương nhân, quý tộc.                    

C. Tướng lĩnh, quý tộc.                         D. tăng lữ, quý tộc.

Câu 10.Giai cấp vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào?

 A. Nông nô             B. Tư sản             C. Công nhân              D. Địa chủ.

Câu 11.Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là:

A. Đức.                 B. Ý.           C. Pháp.               D. Anh.

Câu 12.Nguyên nhân của phong trào văn hóa Phục hưng là do:

A. chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản.              

B. nhân dân căm ghét sự thống trị của chế độ phong kiến.

C. giai cấp tư sản mong muốn cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

D. Nhân dân muốn khôi phục lại những giá trị tốt đẹp của xã hội thời Cổ đại.

Câu 13.Phong trào văn hóa Phục hưng đấu tranh bằng hình thức nào?

A. Vũ trang                                       B. Chính trị.

C. Dùng các tác phẩm.                       D. Dùng bạo lực.

Câu 14.Phong trào cải cách tôn giáo đã dẫn tới hệ quả gì?

A. Đạo Ki-tô bị thủ tiêu.                    B. Đạo Ki-tô được phát triển hơn.

C. Đạo Ki-tô bị chia thành hai phái.   D. Đạo Ki-tô cải cách thành tôn giáo mới.

Câu 15.Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước?

   A. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.

   B. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô.

   C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân.

   D. Chia đất nước thành các quận, huyện,cử quan lại trực tiếp quản lí.

Câu 16.Ai là người đầu tiên đã đi vòng trái đất trong vòng ba năm?

A.   Va-xcoo đơ Ga ma                              B. Cô-lôm-bô

C. Ma-gien-lan                                         D. A-me-ri-gô

Câu 17.Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán.Đúng hay sai.

A.   Đúng                                                    B. Sai

Câu 18.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

A. Tăng lữ quý tộc và nông dân

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Chủ nô và  nô lệ

D. Địa chủ và nông dân

Câu 19.Nội dung của Phong trào văn hóa Phục hưng là gì?

A. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.

B. Đề cao xã hội tự nhiên

C. Đề cao giá trị con người

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 20.Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiêntài mà người ta gọi là:

A.   “Những con người vĩ đại”

B.   “Những con người nông dân thông minh”

C.    “Những con người khổng lồ”

D.   “Những con người xuất chúng”

Câu 21.Chữ viết phổ biến của  người Ấn Độ  là gì?

 A. Chữ Hán      B. Chữ Phạn       C. Chữ La tinh       D. Chữ Nôm

Câu 22.Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?

 A. Đạo Hồi  và Hin đu                       B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu       

 C. Đạo Bà La Môn và Hin đu         D. Đạo Nho và Hin đu       

Câu 23.Ấn Độ thời phong kiến trải qua những vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta, vương triều Mô – gôn, vương triều hồi giáo Đê-li

B. Vương triều Gúp –ta, vương triều Hin - đu, vương triều hồi giáo Đê-li

C Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

D. Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

Câu 24. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta                     B. Vương triều Mô – gôn.

C. Vương triều hồi giáo Đê-li            D. Vương triều Hin – đu.

Câu 25.Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới?

      A. C.Cô-lôm-bô                    B. B.Đi.a-xơ

      C. Va –xcô đơ Ga-ma.          B.Ph. Ma-gien-lan

Câu 26.Triều đại mở đầu cho sự phát triển của chế độ phong kiến Trung quốc là:

A. Nhà Đường                              B. Nhà Tần

C. Nhà Minh.                               D. Nhà Hán

Câu 27.Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến Châu Âu là:

A.Lãnh chúa- nông nô               B. Lãnh chúa – nông dân công xã

C. Địa chủ -nông dân                  D.Địa chủ phong kiến- nông nô.

Câu 28.Lãnh địa phong kiến là:

A. khu đất rộng, trở thành vùng đất của địa chủ.

B. là khu đất rộng, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa- như một vương quốc thu nhỏ.

C. là khu đất nhỏ, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa- như một vương quốc thu nhỏ

D. là lãnh thổ do Lãnh chúa làm chủ.

Câu 29.Đặc trưng  nào sau đây là của Lãnh địa phong kiến ?

A. là  đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một Lãnh chúa.

B. Là một khu dân cư sầm uất gồm có nhà thờ, trường học.

C. Nơi có thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển

D. Nền kinh tế phát triển, thợ thủ công và thương nhân đã biết lập phường hội buôn bán.

Câu 30.Ai là người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ?

A. B.Đi.a-xơ                 B.  C.Cô-lôm-bô

C.Ph. Ma-gien-lan       D. Va –xcô đơ Ga-ma.

Câu 31.Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh dưới thời kỳ nào?

A. Vương triều Gúp-ta            B. Vương triều Hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Mô-gôn.          D. Thời kỳ nhà nước Ma-ga-đa.

Câu 32.Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác của quốc gia nào?

A. Trung Quốc              B. Ấn Độ

C. Lào.                          D. Thổ Nhĩ kỳ.

Câu 33.Các quốc gia phong kiến Đông Nam á chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Rô-ma cổ đại                  B. Văn hóa phục hưng

C. Văn hóa Ấn Độ                           D. Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ

Câu 34.Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo?

A.Do sự thống trị về tư tưởng, giáo lý của chế độ phong kiên là lực cản đối với giai cấp tư sản

B. Do sự thống trị về tinh thần của chế độ phong kiến với giai cấp tư sản

C. Do giai cấp Tư sản bị chế độ phong kiến bóc lột nặng nề về tô thuế

D. Do chế độ phong kiến áp bức nặng nề nhân dân lao động.

Câu 35.Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ có điểm giống nhau cơ bản là:

A. Đều đề cao tôn giáo là Đạo Phật.

B. Đều là 2 quốc gia ngoại bang đến xâm lược Ấn Độ

C. Đều thực hiện kỳ thị tôn giáo.

D. Đều cấm người Ấn Độ theo đạo Hin-đu.

Câu 36.Tứ đại phát minh của Trung Quốc là:

A. La bàn, kỹ thuật đóng tàu, nghề in, giấy viết.

B. La bàn, làm gốm, nghề in, thuốc súng.

C. La bàn, thuốc súng, nghề in, làm giấy.

D. La bàn, kỹ thuật đóng tàu, nghề in, thuốc súng.

Câu 37.Nhận xét nào sau đây đúng nhất với chế độ phong kiến ở Trung Quốc?

A. là quốc gia phong kiến chỉ phát triển nông nghiệp.

B. Quốc gia phong kiến non yếu của Châu Á.

C. Là quốc gia phong kiến điển hình nhất ở Châu Á và thế giới.

D. Quốc gia phong kiến ra đời muộn nhất.

          

0