K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu lớp 4a trông thêm 24 cây và lớp 4b trồng thêm 32 cây thì số cây lúc này là :

346 + 24 + 32 = 402 ( cây )

Số cây mỗi lớp sau khi thêm vào là :

402 : 2 = 201 ( cây )

Số cây lớp 4A lúc đầu là :

201 - 24 = 177 ( cây )

số cây lớp 4B lúc đầu là :

346 - 177 = 169 ( cây )

9 tháng 2 2023

Các phân số được viết có đủ các chữ số đã cho mà không có chữ số nào lặp lại lần lượt là:

\(\dfrac{0}{46}\)\(\dfrac{0}{64}\)\(\dfrac{4}{60}\)\(\dfrac{6}{40}\)\(\dfrac{60}{4}\)\(\dfrac{40}{6}\)

Vậy có 6 phân số thỏa mãn yêu cầu và đó là các phân số được lập ở trên. 

\(\dfrac{4}{60};\dfrac{6}{40};\dfrac{0}{40};\dfrac{0}{60}\)=> Viết được 4 phân số 

\(\dfrac{10+1}{8}=\dfrac{10}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{8}\)

9 tháng 2 2023

\(\dfrac{11}{18}\) = \(\dfrac{9+2}{18}\) = \(\dfrac{9}{18}\) + \(\dfrac{2}{18}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{9}\) 

Độ dài 1 cạnh đáy  là: 36 : 4 = 9 m 

Độ dài một cạnh bên khác là: 4 + 3 = 7 

Chu vi hbh là: ( 9 + 7) x 2 = 32 m

8 tháng 2 2023

Độ dài cạnh bên là 36:4=9m.Độ dài cạnh bên khác là 4+3=7m.P hình bình hành là (9+7) nhân hai

8 tháng 2 2023

4923 214 23 723 1 Số dư của phép chia trên là 1  nên a = 1

vậy  a x 2 = 1 x 2 = 2

Phép chia trên dư 1 => 1 x2 = 2

8 tháng 2 2023

Có ngay em ơi: Đây là dạng toán tổng hiệu có sự thay đổi lúc sau

Khi Mark đưa 13 cuốn sách cho Jeny thì tổng số sách lúc sau khi cho của hai người vẫn không đổi và bằng 253 cuốn.

Số sách của Jenny lúc sau: ( 253 - 5): 2 = 124 ( cuốn)

Số sách của Jenny lúc đầu : 124 - 13 = 111 ( cuốn)

đs..........

8 tháng 2 2023

Help!!!

8 tháng 2 2023

a, \(\dfrac{x}{6}\) < 1 = \(\dfrac{6}{6}\)                             b, \(\dfrac{x}{7}\) < 1 = \(\dfrac{7}{7}\)

\(x\) < 6 mà \(x\) > 3                               \(x< 7\)

nên 3 < \(x\) < 6                                0 < 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 < 7 

3 < 4 < 5 < 6                                 \(x\)  = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6                       

\(x\) = 4; 5                                           

a. \(\dfrac{x}{6}< 1\)

=> \(x< 6\)

Mà \(x>3\)

=> x là những số: 4;5

b. \(\dfrac{x}{7}< 1\)

=> \(x< 7\)

Và x< 10 

=> x là các số tự nhiên bé hơn 10 

8 tháng 2 2023

a, \(\dfrac{6}{x}\) < 1 = \(\dfrac{6}{6}\)

\(\dfrac{6}{x}\) < \(\dfrac{6}{6}\)

\(x\) > 6 vậy \(x\) là các số tự nhiên lớn hơn 6

b, \(\dfrac{7}{x}\) < 1 và \(x< 10\)

\(\dfrac{7}{x}\) < 1 = \(\dfrac{7}{7}\) ⇒ \(x\) > 7 

7< \(x< 10\) mà 7 < 8 < 9< 10 

vậy \(x\) = 8; 9 

 

7 tháng 2 2023

(x+1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+59)=1710

=>(x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+59)=1710

     (30 số x)         

=>30 x x+900=1710

=>30 x x = 810

=>x= 27

Vậy x =27

7 tháng 2 2023

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+59\right)=1710\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+3+5+...+59\right)=1710\)

\(\Rightarrow x\times30+\left[\left(59+1\right)\times30:2\right]=1710\)

\(\Rightarrow x\times30+900=1710\)

\(\Rightarrow x\times30=810\)

\(\Rightarrow x=27\).