Tại sao một đám mây nặng gần 500 tấn mà vẫn lơ lửng trên không bầu trời ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Điện trở dây dẫn R= U/I = 4,5 V/ 0,36 A = 12.5 Ohm
Khi hiệu điện thế U giảm đi 0,5 V, dòng điện khi đó là:
I sau = U sau/ R = 4V/ 12.5 Ohm = 0,32 A
Vậy khi hiệu điện thế giảm đi 0,5 V, dòng điện giảm đi 0,04 A
Bạn vào phần học bài , đi tiếp lớp 11, Vật lý , chương 7 , vào bài 29 : video thấu kính .
bạn coi cho kỹ, bài này nằm trong thấu kính. Nếu bạn giỏi toàn bộ CÁC LOẠI thấu kính khi đi thi bạn sẽ giải được các thấu kính. Mình học chương này trúng phải " thầy " ... sorry, nói xấu : không có cách tóm gọn ...mãi về sau mình bò 3. 4 tháng mới đứng lên được!
2x^2+5x-60 chia hết cho 2x+5
=>2.x.x+5x-60 chia hết cho 2x+5
=> x(2x+5)-60 chia hết cho 2x+5
Mà x(2x+5) chia hết cho 2x+5 <=> 60 chia hết cho 2x+5
Vì x là số tự nhiên <=>
+)2x+5 lớn hơn hoặc bằng 5
+)2x là số chẵn,mà để 2x là số chẵn thì 2x+5 phải là số lẻ,vì lẻ-lẻ=chẵn,nếu 2x+5 là số chẵn => 2x là số lẻ(loại).
Ta có Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Xét 2 điều kiện trên,ta có 2x+5 thuộc {5;15}=>2x thuộc {0;10} => x thuộc{0;5}
Vậy x=0;5
Gọi số chiếc điện trở loại R1 , R2,R3 lần lượt là x,y,z ( chiếc x,y,z thuộc N*)
Có 20 chiếc điện trở tổng cả 3 loại nên ta có phương trình x+y+z =20(1)
Điện trở R1=7 ôm R2=5 ôm R3= 6 ôm mắc nối tiếp cả 3 loại điện trở đó để Rtd=106 ôm nên ta có phương trình : 7x+5y+6z=106(2)
Từ (1) và (2) ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=20\\7x+5y+6z=106\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x+7y+7z=140\\7x+5y+6z=106\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}2y+z=34\\x+y+z=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x+y=14\\x+y+z=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\x+y=14\\7x+5y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\7x+7y=98\\7x+5y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\y=14\\x=0\end{matrix}\right.\)
Tham khảo
Phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy và hai nguyên tử hydro. Thành phần chính của không khí trên trái đất là nitơ và oxy, nitơ nặng hơn hydro nên phân tử nước nhẹ hơn không khí. Vì số lượng phân tử có cùng thể tích như nhau ở cùng nhiệt độ và áp suất nên khu vực có nhiều phân tử nước nhẹ hơn vùng không khí xung quanh, và các phân tử nước sẽ nổi lên vì khối lượng nhẹ hơn. Tuy nhiên, ngay cả những phân tử nước nhẹ nhất cũng sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất. Vì vậy, những đám mây lơ lửng trên cao cũng sẽ chịu tác dụng của lực hút của trái đất và rơi xuống dưới. Chỉ là những giọt nước nhỏ này rơi rất chậm. Trong vật lý, có một tốc độ dùng để chỉ tốc độ rơi của các vật thể nhỏ như giọt nước nhỏ, được gọi là "tốc độ đầu cuối". Trên thực tế, nó có nghĩa là tốc độ đầu cuối liên quan đến khối lượng của vật thể và diện tích giãn nở. Vật thể có khối lượng càng nhỏ thì tốc độ đầu cuối càng chậm.Khối lượng của các giọt nước nhỏ đến mức chúng rơi rất, rất chậm, và nhiều trong số chúng trông giống như chúng đang lơ lửng trong không khí. Những giọt nước nhỏ này cũng sẽ rơi xuống, nhưng chúng sẽ bay hơi trong quá trình đi xuống và lại nổi lên tạo thành những giọt nước nhỏ. Do đó, đám mây là một quá trình cân bằng động.
vì phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy và hai nguyên tử hydro. Thành phần chính của không khí trên trái đất là nitơ và oxy, nitơ nặng hơn hydro nên phân tử nước nhẹ hơn không khí