K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Ai thích luyện thì luyện

24 tháng 1 2022

a) Xét ΔBEAΔBEA và ΔDCAΔDCA có:

AE = AC (gt)

ˆBAE=ˆDACBAE^=DAC^ (đối đỉnh)

AB = AD (gt)

⇒ΔBEA=ΔDCA⇒ΔBEA=ΔDCA (c.g.c)

⇒BE=CD⇒BE=CD (2 cạnh t/ư)

b) Ta có: BM=12BEBM=12BE (M là tđ)

DN=12CDDN=12CD (N là tđ)

mà BE = CD ⇒BM=DN⇒BM=DN

Vì ΔBEA=ΔDCAΔBEA=ΔDCA (câu a)

⇒ˆEBA=ˆCDA⇒EBA^=CDA^ (so le trong)

hay ˆMBA=ˆNDAMBA^=NDA^

Xét ΔABMΔABM và ΔADNΔADN có:

AB = AD (gt)

ˆMBA=ˆNDAMBA^=NDA^ (c/m trên)

BM = DN (c/m trên)

⇒ΔABM=ΔADN(c.g.c)⇒ΔABM=ΔADN(c.g.c)

⇒ˆBAM=ˆDAN⇒BAM^=DAN^ (2 góc t/ư)

mà ˆDAN+ˆNAB=180oDAN^+NAB^=180o (kề bù)

⇒ˆBAM+ˆNAB=180o⇒BAM^+NAB^=180o

⇒M,A,N⇒M,A,N thẳng hàng.

24 tháng 1 2022

1 . Xét tam giác \(ABC\):

Ta thấy cạnh \(AB\)đối với góc \(C\), cạnh \(BC\)đối với góc \(A\)

Do \(BC>AB\)mà \(9>6\)nên ta kết luận rằng \(A>C\)

2 . 

Xét tam giác \(ABC\), ta thấy \(AD\)đối nhau với cạnh \(AC\)

Mà \(DC\)thuộc đường thẳng \(AD\)nên ta kết luận \(AC>DC\)

TL

1.Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 9cm.

=>\(\widehat{A}\)\(\widehat{C}\)(quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

23 tháng 1 2022

điểm trung bình của xạ thủ a là:9,6

điểm trung bình của xạ thủ b là:9,2

1 tháng 7 2021

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) => \(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=2\\\frac{y}{12}=2\\\frac{z}{15}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=16\\y=24\\z=30\end{cases}}\)

1 tháng 7 2021

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)     \(\left(\text{*}\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)       \(\left(\text{*}\text{*}\right)\)

\(x+y-z=10\)     \(\left(\text{*}\text{*}\text{*}\right)\)

\(\left(\text{*}\right)\)\(\Leftrightarrow3x=2y\Leftrightarrow x=\frac{2y}{3}\)

\(\left(\text{*}\text{*}\right)\)\(\Leftrightarrow5y=4z\Leftrightarrow z=\frac{5y}{4}\)  

Cả (*) và (**) thế vào (***)

\(\frac{2y}{3}+y-\frac{5y}{4}=10\Leftrightarrow\frac{5y}{12}=10\Leftrightarrow y=24\)

\(\Leftrightarrow x=16;z=30\)

Vậy ...

DD
23 tháng 1 2022

Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là \(x,x\inℕ^∗\).

Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là: \(\frac{20}{21}x\).

Theo định lí Pythagore ta có: 

\(29^2=x^2+\left(\frac{20}{21}x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow841=\frac{841}{441}x^2\Leftrightarrow x^2=441\Leftrightarrow x=21\)(thỏa mãn) 

Độ dạnh cạnh góc vuông còn lại là: \(\frac{20}{21}.21=20\)

4 tháng 3 2020

C E F A B I 1 2

Xét \(\Delta ICE\)và \(\Delta ICF\)có :

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

CI chung

CE = CF(vì \(CE=\frac{1}{2}AC,CF=\frac{1}{2}CB\)mà CB = AC(\(\Delta\)cân tại C))

=> \(\Delta ICA=\Delta ICF\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{C}_1=\widehat{C}_2\)

=> CI là tia phân giác của góc C

27 tháng 3 2020

omg ez vay

6 tháng 3 2017

A B C E D F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều, AF cắt BD tại E

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB=AC (1)

Tam giác AFB đều <=> AF=AB=BF (2)

Từ (1) và (2) => AF=AC 

Góc ADC+góc DAC+góc ACD=180o (tổng 3 góc trong tam giác) <=> 150o+góc DAC+góc ACD=180o

<=>góc DAC+góc ACD=30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC=góc ACD <=> góc DAC+góc ACD=15o(3)

Tam giác AFB đều nên góc BAF=góc ABF=góc AFB=60o

Góc ABC=góc BAF+góc FAD+góc DAC=60o+góc FAD+15o=90o <=> góc FAD=15o (4)

Từ (3) và (4) => góc FAD=góc DAC

\(\Delta FAD=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\) do có: AF=AC (cmt); góc FAD=góc DAC (cmt); AD chung

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng). Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD=DC

=>AD=DF

Ta có: AB=BF và AD=DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED=90o

Góc EAD+góc AED+góc ADE=180o(tổng 3 góc trong tam giác) <=> 15o+90o+góc ADE=180o<=>góc ADE=75o

hay góc ADB=75o

6 tháng 3 2017

B A C D E F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều , AF cắt BD tại E .

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB = AC ( 1 )

Tam giác AFB đều <=> AF = AB = BF ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AF = AC 

Góc ADC + góc DAC + góc ACD = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác <=> 150o + góc DAC + góc ACD = 180o 

<=> Góc DAC + góc ACD = 30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC = góc ACD <=> góc DAC + góc ACD = 15o ( 3 )

Tam giác AFB đều nên góc BAF = góc ABF = góc AFB = 60o 

Góc ABC = góc BAF + góc FAD + góc DAC = 60o + góc FAD + 15o = 90o <=> góc FAD = 15o ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) => góc FAD = góc DAC 

Tam giác FAD = tam giác CAD do đó : AF=AC ; góc FAD = góc DAC ; AD chung 

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng ) . Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD = DC 

=> AD = DF 

Ta có : AB = BF và AD = DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED = 90o 

Góc EAD + góc AED + góc ADE = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác ) <=> 15 + 90 o + góc ADE = 180 o <=> góc ADE = 75o hay ADB = 75o