có 2 thùng đựng dầu. Biết rằng nếu thêm 50 l vào thung 1 thì sồ dầu của 2 thung =. nếu thêm 50 l vào thung 2 thì 4 lần số l thung1 = 3 lần số l thung 2.hỏi lúc dầu mõi thùng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán hai tỉ số trong đó có 1 đại lượng không đổi.
Dù thêm bao nhiêu quả cam vào rổ thứ nhất thì số cam ở rổ thứ hai cũng không đổi.
Số cam ở thứ nhất khi thêm 4 quả bằng:
1 : 1 = 1 ( lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)
Số cam ở rổ thứ nhất khi thêm 24 quả bằng:
3 : 1 = 3 ( lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)
Thêm vào rổ thứ nhất 24 quả nhiều hơn so với thêm 4 quả là:
24 - 4 = 20 ( quả)
20 quả ứng với : 3 - 1 = 2 (lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)
Số cam ở rổ thứ hai lúc đầu là: 20 : 2 = 10 ( quả)
Số cam ở rổ thứ nhất lúc đầu là: 10 - 4 = 6 ( quả)
Đáp số: Rổ thứ nhất lúc đầu có 6 quả cam
Rổ thứ hai lúc đầu có 10 quả cam
Theo bài ra ta có:
Số trang Hồng đã đọc \(\times\) 5 = Số trang Hồng chưa đọc \(\times\) 3
Tỉ số của số trang Hồng đã đọc và số trang Hồng chưa đọc là:
3 : 5 = \(\dfrac{3}{5}\)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Số trang sách Hồng đã đọc là: 104: ( 3 + 5) \(\times\) 3 = 39 ( trang)
Số trang sách Hồng chưa đọc là: 104 - 39 =65 ( trang)
Đáp số: Số trang sách Hồng đã đọc là 39 trang
Số trang sách Hồng chưa đọc là 65 trang
Số trang mà Hồng đã đọc là : \(104\div\left(5+3\right)\times5=65\left(trang\right)\)
Số trang chưa đọc là: \(104-65=39\left(trang\right)\)
Lờì giải :
ta thấy \(\dfrac{6}{13}\) và \(\dfrac{6}{7}\) có cùng tử số nên ta so sánh như sau :
\(\dfrac{6}{13}\) < \(\dfrac{6}{7}\)
ta thấy \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{3}{8}\) cũng có cùng tử số nên ta so sánh như sau :
\(\dfrac{3}{5}\) > \(\dfrac{3}{8}\)
ta cũng thấy \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{10}\)
ta quy đông phân số \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{6}{16}\)
ta thấy :
\(\dfrac{6}{16}\) < \(\dfrac{6}{13}\) < \(\dfrac{6}{10}\) < \(\dfrac{6}{7}\) nên các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
\(\dfrac{3}{8}\) , \(\dfrac{6}{13}\) , \(\dfrac{3}{5}\) , \(\dfrac{6}{7}\)
chúc bạn học giỏi
Lời giải:
$\frac{3}{5}=\frac{6}{10}; \frac{3}{8}=\frac{6}{16}$
Ta thấy:
$\frac{6}{16}< \frac{6}{13}< \frac{6}{10}< \frac{6}{7}$ nên các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
$\frac{3}{8}, \frac{6}{13}, \frac{3}{5}, \frac{6}{7}$
Áp dụng phương pháp so sánh phân số bằng cách quy đồng tử số các phân số.
Chúng ta sẽ quy đồng tử số em nhé:
\(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times2}{5\times10}\) = \(\dfrac{6}{10}\); \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{6}{16}\)
Vì \(\dfrac{6}{16}\) < \(\dfrac{6}{13}\) < \(\dfrac{6}{10}\) < \(\dfrac{6}{7}\)
Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
\(\dfrac{3}{8}\); \(\dfrac{6}{13}\); \(\dfrac{3}{5}\); \(\dfrac{6}{7}\)
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{6}{13};\dfrac{3}{5};\dfrac{6}{7}\)
Theo bài ra ta có:
d \(\times\) r - (d + 4) \(\times\) (r - 4) = 96
d \(\times\) r - (d \(\times\) r - 4 \(\times\) d + 4 \(\times\) r - 16) = 96
d \(\times\) r - d \(\times\) r + 4 \(\times\) d - 4 \(\times\) r + 16 = 96
4 \(\times\) (d - r) + 16 = 96
4 \(\times\) (d - r) = 96 - 16
4 \(\times\) (d - r) = 80 ⇒ d - r = 80 : 4 ⇒d - r = 20
Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Chiều dài hình chữ nhật là: 20: ( 3- 1) \(\times\) 3 = 30 (cm)
Chiều rộng hình chữ là: 30 - 20 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 30 \(\times\) 10 = 300 (cm2)
Đáp số: 300 cm2
Đáp số: 120 cm2
Số thứ nhất là 28, số thứ hai là 34. Tìm số thứ 3 , biết rằng số thứ 3 bằng trung bình cộng của 3 số
Bài giải:
Tổng 3 số là:
245 × 3 = 735
Số thứ ba là:
( 735 - 139 ) : 2 = 298
Tổng của số thứ 1 và số thứ 2 là:
735 - 298 = 437
Số thứ 2 là:
( 437 + 28 ) : 2 = 232,5
Đáp số:232,5
chúc bạn học tốt
Mỗi đôi tất sẽ có một chiếc tất phải và 1 chiếc tất trái
mười sáu đôi tất sẽ có 16 chiếc tất phải và 16 chiếc tất trái
Muốn có 3 đôi tất cùng loại thì phải có 3 chiếc tất trái và 3 chiếc tất phải.
Để chắc chắn có 3 đôi tất cùng một đôi thì phải bốc hết số chiếc tất trái hoặc số tất phải rồi bốc thêm 3 chiếc tất nữa
Từ Những lập luân trên ta có:
Cần bốc số chiếc tất ít nhất để có 3 đôi tất cùng một đôi là:
16 + 3 = 19 ( chiếc tất)
Đáp số: 19 chiếc tất
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a+28}{b}=\frac{a}{b}+\frac{28}{b}=\frac{24}{23}\)
Mà \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)
\(\frac{28}{b}=\frac{24}{23}-\frac{4}{5}=\frac{28}{115}\)
\(\Rightarrow b=115\)
\(\Rightarrow\frac{a}{115}=\frac{4}{5}=\frac{92}{115}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{92}{115}\)
Nếu thêm 50 l vào thùng 1 thì số dầu của hai thùng bằng nhau vậy thùng 2 lúc đầu hơn thùng 1 lúc đầu 50 l
Nếu thêm 50 l vào thùng thứ 2 thì thùng thứ hai sau khi thêm 50 l hơn thùng 1 lúc đầu là:
50 + 50 = 100 (l)
Theo bài ra ta có:
Số dầu thùng 1 lúc đầu \(\times\) 4 = Số dầu thùng 2 sau khi thêm 50l\(\times\) 3
Tỉ số dầu thùng 1 lúc đầu so với số dầu thùng 2 sau khi thêm 50l là:
3 : 4 = \(\dfrac{3}{4}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số dầu thùng 1 lúc đầu là:
100 : ( 4 - 3) \(\times\) 3 = 300(l)
Số dầu thùng hai lúc đầu là:
300 + 50 = 350 (l)
Đáp số: Thùng 1 lúc đầu chứa 300l
Thùng 2 lúc đầu chứa 350 l
Thử lại kết quả ta có: thêm 50 l vào thùng thứ nhất thì thùng thứ nhất có: 300 + 50 = 350 ( hai thùng bằng nhau đúng)
Thêm 50 l thùng thứ hai thì thùng thứ hai khi đó có:
350 + 50 = 400 l
4 lần thùng 1 là: 300 x 4 = 1200
3 lần thùng 2 là: 400 x 3 = 1200
Vậy 4 lần thùng 1 = 3 lần thùng 2 ( ok em nhá)