Cách để bảo quản thực phẩm sống?kể tên các giá trị dinh dưỡng của các nhóm ăn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì 1 thục phẩm chỉ có 1 số chất dinh dưỡng nhất định chứ ko thể đầy đủ chất ngư các đò ăn khác :)
vì mỗi một loại thực phẩm chỉ bao gồm một số chất dinh dưỡng nhất định mà không bao gồm tất cả các chất dinh dưỡng nên nếu ta ăn nhiều một loại thực phẩm sẽ dẫn đến thừa chất dinh dưỡng có trong thực phẩm đó và thiếu đi các chất dinh dưỡng cần thiết khác, do vậy nó sẽ gây ảnh hưởng xấu cho cơ thể và gây nên nhiều căn bệnh.
cậu vào google ghi luật chơi bài uno là xong mặc dù tớ chưa chơi bao giờ nhưng vào google tớ hiểu cách chơi rồi cậu vào thử đi nha
Sắp xếp ngăn đông
Ngăn đông là nơi có nhiệt độ cao nhất trong tủ lạnh. Thích hợp để các bạn bảo quản các thực phẩm tươi sống như thịt, cá, tôm, hải sản sẽ giúp duy trì thực phẩm được tươi ngon và lâu hơn. Thực phẩm tươi sống nên được bao bọc kỹ để tránh bị nhiễm khuẩn chéo cho các thực phẩm khác
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...(mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.
1. Phân nhóm thức ăn
a. Cơ sở khoa học
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm:
b. Ý nghĩa
Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
Hình 3.9 - Phân nhóm thức ăn
Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
Khi xây dựng khẩu phần, tùy theo tập quán ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng, cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Do đó, cần thay đổi thức ăn này bằng thức ăn khác. Tuy nhiên, để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
Ví dụ; Hình 3.10
- 200g sữa tươi có thể thay bằng 200g sữa đậu nành; hoặc
60g trứng; hoặc có thể thay bằng 50g đậu phụ và 40g trứng; hoặc 50g thịt (hoặc cá...)
- Rau muống có thể thay bằng rau cải; hoặc bắp cải hoặc giá đỗ... 200g rau muống có giá trị tương đương 100g giá đỗ.
- 100g gạo có thể thay bằng 250g khoai tây hoặc 300g bún.