đa thức (2x^3+ax+b) chia cho (x+1) dư -6, đa thức ấy chia cho (x-2) dư 21, xác định hệ số a và b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điểm M và điểm D đối xứng qua trục AB
⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD
⇒ AB ⊥ DM
⇒ ∠AED∠AED=90 độ
Điểm D và điểm N đối xứng nhau qua trục AC ⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DN
⇒ AC ⊥ DN ⇒ góc AFD = 90độ
Màgóc FAE = 90độ
Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông)
b. Tứ giác AEDF là hình chữ nhật ⇒ DE // AC; DF // AB
Trong ∆ ABC ta có: DB = DC (gt)
DE // AC
Suy ra: AE = EB (tính chất đường trung bình tam giác); DF// AB
Suy ra: AF = FC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác ADBM : AE = EB (chứng minh trên)
ED = EM (vì AB là trung trực DM)
Suy ra: Tứ giác ADBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
AB ⊥ DM
Vậy hình bình hành ADBM là hình thoi ( vì có hai đường chéo vuông góc)
Xét tứ giác ADCN:
AF = FC (chứng minh trên)
DF = FN (vì AC là đường trung trực DN)
Suy ra: Tứ giác ADCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
AC ⊥ DN
Vậy hình bình hành ADCN là hình thoi (vì có hai đường chéo vuông góc)
c. Tứ giác ADBM là hình thoi ⇒ AM // DB và AM = AD
hay AM // BC và AM = AD (1)
Tứ giác ADCN là hình thoi ⇒ AN // DC và AD = AN
hay AN // BC và AN = AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AM trung với AN hay M, A, N thẳng hàng
Và AM = AN nên A là trung điểm của MN
Vậy điểm M và điểm N đối xứng với nhau qua điểm A
d. Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF
Ta có: AE = 1212 AB; AF =1212AC
nên AE = AF AB = AC
Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.Mình lấy trên h:>
1) a) Tam giác ABC cân tại A => AB = AC
=> AD = BD = AE = CE (*)
=> Tam giác ADE cân tại A \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{ADE}+\widehat{AED}=180^{\text{o}}\\\widehat{ADE}=\widehat{AED}\end{cases}}\)
=> \(\widehat{ADE}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{A}}{2}\)(1)
Tương tự với tam giác ABC cân tại A ta được \(\widehat{ABC}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
=> DE//BC (3)
b) Từ (3) ; (*) => BDEC hình thang cân
Thực hiện phép chia đa thức ta có:
\(x^3+ax-4=\left(x^2+2x+2\right)\left(x-2\right)+\left(a+2\right)x\)
Để đa thức \(x^3+ax-4\)chia hết cho đa thức \(x^2+2x+2\)thì \(a+2=0\Leftrightarrow a=-2\).
Answer:
Bài 1:
a) Tam giác DEF:
MD = ME (M là trung điểm DE)
DN = NF (N là trung điểm DF)
=> MN là đường trung bình của tam giác DEF
=> MN // EF
=> MNFE là hình thang
b) Theo phần a), MN là đường trung bình của tam giác DEF
\(\Rightarrow MN=\frac{EF}{2}\Rightarrow MN=\frac{20}{2}=10cm\)
Đáp án : A. 3.
Giải thích :
\(\frac{x^2y^2}{7x^3y^4}=\frac{1}{7xy^2}=\frac{3}{21xy^2}\)
#Y/n
đặt phép chia
để x^3+2x^2-3x+a\(⋮\)x-2 ta có: a+10=0=>a=0-10=>a=-10
Vậy a=-10
Đặt `f(x)=x^3+2x^2-3x+a,g(x)=x-2`
Áp dụng định lí Bezout ta được :
`f(2)=2^3+2.2^2-3.2+a=10+a`
Để `f(x)\vdots g(x)`
`=>10+a=0`
`=>a=-10`
Vậy `a=-10`
\(f\left(x\right)=2x^3+ax+b\)chia cho \(x+1\)dư \(-6\)nên \(f\left(-1\right)=-6\)hay \(-a+b=-4\)
\(f\left(x\right)=2x^3+ax+b\)chia cho \(x-2\)dư \(21\)nên \(f\left(2\right)=21\)hay \(2a+b=5\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}-a+b=-4\\2a+b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-1\end{cases}}\)