K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2022

Đáp án:

BKC^=110o

Giải thích các bước giải:

 

image

a) Ta có:

K đối xứng với H qua BC

⇒BC là trung trực của HK

⇒BH=BK;CH=CK

Xét ∆BHC và ∆BKC có:

BH=BK(cmt)

CH=CK(cmt)

BC: cạnh chung

Do đó ∆BHC=∆BKC(c.c.c)

b) Ta có:

BHK^=BAH^+ABH^ (góc ngoài của ∆ABH)

CHK^=CAH^+ACH^ (góc ngoài của ∆ACH)

⇒BHC^=BHK^+CHK^

=BAH^+ABH^+CAH^+ACH^

=BAC^+ABH^+ACH^

Ta lại có:

BAC^+ABH^=90o (BH⊥AC)

BAC^+ACH^=90o (CH⊥AB)

⇒2BAC^+ABH^+ACH^=180o

⇒ABH^+ACH^=180o−2BAC^

Do đó:

BHC^=BAC^+180o−2BAC^=180o−BAC^=180o−70o=110o

Mặt khác:

BHC^=BKC^(∆BHC=∆BKC)

12 tháng 10 2022

Đáp án:

BKC^=110o

Giải thích các bước giải:

 

image

a) Ta có:

K đối xứng với H qua BC

⇒BC là trung trực của HK

⇒BH=BK;CH=CK

Xét ∆BHC và ∆BKC có:

BH=BK(cmt)

CH=CK(cmt)

BC: cạnh chung

Do đó ∆BHC=∆BKC(c.c.c)

b) Ta có:

BHK^=BAH^+ABH^ (góc ngoài của ∆ABH)

CHK^=CAH^+ACH^ (góc ngoài của ∆ACH)

⇒BHC^=BHK^+CHK^

=BAH^+ABH^+CAH^+ACH^

=BAC^+ABH^+ACH^

Ta lại có:

BAC^+ABH^=90o (BH⊥AC)

BAC^+ACH^=90o (CH⊥AB)

⇒2BAC^+ABH^+ACH^=180o

⇒ABH^+ACH^=180o−2BAC^

Do đó:

BHC^=BAC^+180o−2BAC^=180o−BAC^=180o−70o=110o

Mặt khác:

BHC^=BKC^(∆BHC=∆BKC)

12 tháng 10 2022

A B C D M N

a.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=180-\widehat{A}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=180^0-\widehat{C}=180^0-80^0=100^0\)

b.

Độ dài đường trung bình MN của hình thang là:

\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{5+12}{2}=\dfrac{17}{2}cm\)

Đs....