K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

\(Theo.PTCBN:\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{nước}\right)=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)\\ \Leftrightarrow3.4200.\left(35-33\right)=m_{Cu}.380.\left(100-35\right)\\ \Leftrightarrow m_{Cu}\approx1,020243\left(kg\right)\)

25 tháng 4 2023

Đổi 0,2 lít nước nặng 0,2 kg

Tóm tắt: m1= 0,5; m2 = 0.2, Δt= 100-50= 50o C,

c1= 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K ; P bếp = 1000 J/giây

Tính thời gian cần để dun sôi = ?

Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần ấm nhôm là: 

Q1= m1.c1.Δt = 0,5.880.50 = 22000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần nước  là: 

Q2= m2.c2.Δt = 0,2.4200.50 = 42000 (J)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q= Q1+Q2= 22000+42000=64000 (J)

Thời gian cần thiết để đun sôi bình nước này là:

64000 :1000= 64 (giây)

 

16 tháng 4 2023

Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?

Giải: 

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)

<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)

=> Kim loại là đồng 

16 tháng 4 2023

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)

Vì Qtỏa = Qthu

380. 0,6 (100 – 30) =  2,5. 4200 (t – t2)

t – t= 1,5℃

Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃

16 tháng 4 2023

Nước nóng lên thêm 1,52°C

Giải thích các bước giải:

m1=600g=0,6kg

c1=380J/kg.K

t1=100°C

m2=2,5kg

c2=4200J/kg.K

t=30°C

∆t=?°C

Giải

Cho ∆t(°C) là độ tăng nhiệt độ của nước

Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra

Q1=0,6.380.(100-30)=15960 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q2=2,5.4200.∆t=10500.∆t (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt

Q1=Q2

=> 15960=10500.∆t

=> ∆t=1,52°C

Vậy nước nóng lên thêm 1,52°C