K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

A B C D E F

a/

Ta có A và E cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => ACBE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ABC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC) (1)

Xét tg vuông ABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

Xét tg vuông ACD có \(\widehat{CAD}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CAD}\) (cùng phụ với \(\widehat{ACB}\)) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{CAD}\)

Xét \(\Delta CAI\) và \(\Delta CEA\) có

\(\widehat{AEC}=\widehat{CAD};\widehat{ACE}\) chung \(\Rightarrow\Delta CAI\) đồng dạng với \(\Delta CAE\) (g.g.g)

b/

\(2xy-3y+3x=7\)

\(\Leftrightarrow4xy-6y +6x=14\)

\(\Leftrightarrow2y\left(2x-3\right)+6x-9=5\)

\(\Leftrightarrow2y\left(2x-3\right)+3\left(2x-3\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2y+3\right)=5\)

Vì \(x,y\in N\)\(\Rightarrow2y+3\ge3\)\(\Rightarrow2y+3\inƯ\left(5\right)=\left\{5\right\}\)

\(\Rightarrow2y+3=5\Leftrightarrow y=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(2+3\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

17 tháng 11 2021

Bài 1:

a) \(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+3\sqrt{12}\)

\(=2\sqrt{3}-5\sqrt{3^2.3}+3\sqrt{2^2.3}\)

\(=2\sqrt{3}-5.3\sqrt{3}+3.2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-15\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=-7\sqrt{3}\)

b) \(\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}:\frac{\sqrt{3}-1}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}.\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{2}.\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{2}.\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{6}\)

Bài 2:

a) \(T=\frac{a\sqrt{a}+1}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{3a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+\frac{a\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}+1}\left(a>0\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+\frac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\sqrt{a}+1-\left(3\sqrt{a}+1\right)+a\)

\(=a-2\sqrt{a}\)

b) Với \(T=-1\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}=-1\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

16 tháng 11 2021

mình ko làm hộ bài thi giữa kì đâu nhé, đó là bài thi của bn mà

19 tháng 11 2021

Bài 2 : 

a, \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\)đk : x >= 1 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

b, \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=9\Leftrightarrow\left|x-3\right|=9\)

TH1 : \(x-3=9\Leftrightarrow x=12\)

TH2 : \(x-3=-9\Leftrightarrow x=-6\)

c, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=x-1\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x-1\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=x-1\)

đk : x >= 1

TH1 : \(2x-1=x-1\Leftrightarrow x=0\)( ktm ) 

TH2 : \(2x-1=1-x\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)( ktm ) 

Vậy pt vô nghiệm 

16 tháng 11 2021

Bạn ơi

Đề bài bị che hết rồi

mình ko đọc được

Cần gấp ! Helppppppppp ! Bài 1: Cho hai hàm số     a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R    b)  với x ≥ 2    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3    a) Tìm m biết đồ thị đi qua...
Đọc tiếp

Cần gấp ! Helppppppppp ! 

Bài 1: Cho hai hàm số Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho

    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)

Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)

Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R

    b) Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án với x ≥ 2

    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0

Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3

    a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)

    b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m

Bài 5: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(0; 3)

 

Bài 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + 4 - m và y = 3x + m - 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2

    a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến

    b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 8: Cho hai đường thẳng

    (d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m

    Xác định m để giao điểm của (d1 ) và (d2 ) thỏa mãn

    a) Nằm trên trục tung

    b) Nằm bên trái trục tung

    c) Nằm trong góc phần tư thứ hai.

Bài 9: Cho đường thẳng (d):y = (m - 3)x + 3m + 2. Tìm giá trị nguyên của m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.

0
Bài 1: Cho hai hàm số     a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R    b)  với x ≥ 2    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3    a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)    b) Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai hàm số Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho

    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)

Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)

Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R

    b) Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án với x ≥ 2

    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0

Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3

    a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)

    b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m

Bài 5: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(0; 3)

 

Bài 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + 4 - m và y = 3x + m - 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2

    a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến

    b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 8: Cho hai đường thẳng

    (d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m

    Xác định m để giao điểm của (d1 ) và (d2 ) thỏa mãn

    a) Nằm trên trục tung

    b) Nằm bên trái trục tung

    c) Nằm trong góc phần tư thứ hai.

Bài 9: Cho đường thẳng (d):y = (m - 3)x + 3m + 2. Tìm giá trị nguyên của m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.

2
16 tháng 11 2021

TL ;

Helppppppppppp ! Đang cần gấp

HT

17 tháng 11 2021

TL

1.a: Tập xác định của y=f(x) là D=[2;+)

HT