Em hãy tưởng tượng mình trở thành một người có quyền lực để đưa gia đình đi du lịch.
Help me!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Mới vào chưa biết nội quy ak?Để đây nói lại cho nghe
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Mẹ tôi năm nay đã ngoài ba mươi rồi. Nhưng đối với tôi mẹ vẫn còn trẻ như phụ nữ mười tám đôi mươi. Mẹ có dáng người thấp đậm. Mái tóc mẹ đen nhánh, dài và chấm ngang lưng ôm lấy khuôn mặt trái xoan của mẹ. Nước da mẹ không được trắng như bao người phụ nữ vì ngày xưa mẹ phải lao động vất vả kiếm tiền mua gạo nuôi cả gia đình. Đôi mắt mẹ đen láy ẩn sau hàng mi dài và cong. Chiếc mũi của mẹ tuy không cao nhưng rất hài hòa với khuôn mặt của mẹ. Làn môi đỏ hồng lúc nào cũng nở nụ cười tươi để lộ hai hàm răng trắng muốt, rất dễ mến dễ gần. “Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn.” Đôi bàn tay của mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi tôi. Mỗi khi cầm đôi bàn tay trai sần của mẹ tôi thấy thương mẹ vô cùng.
Mẹ là người rất nghiêm khắc trong việc dạy dỗ con cái nên người. Tính mẹ hơi nóng nhưng cũng có lúc mẹ rất hiền từ. Mỗi lần mẹ nói, tôi thấy mẹ như một cô giáo dạy văn đang đứng trên bục giảng bài. Mỗi khi tôi mắc lỗi, bằng giọng nói dịu dàng, truyền cảm, lời an ủi và động viên, mẹ đã khiến tôi nhận ra lỗi lầm của mình. Tôi nhớ có lần được điểm mười. Vừa đi học về, tôi chạy ngay đến bên mẹ và xà lòng mẹ khoe: “Mẹ ơi hôm nay con được điểm mười đấy, mẹ thưởng cho con một món quà nhé!” Mẹ cười tươi ôm chầm lấy tôi và nói: “Con gái của mẹ giỏi quá, mẹ thưởng cho con này!” Mẹ vừa nói vừa hôn lên má tôi một cái. Mẹ ôm chặt tôi vào lòng. Vòng tay mẹ ấm áp như ngọn lửa hồng sưởi ấm trái tim tôi. Cũng có lần tôi bị điểm kém, trên khuôn mặt của mẹ không còn nụ cười của mọi ngày nữa. Mà giờ đây gương mặt mẹ trùng xuống, buồn rầu. Nhưng mẹ không quát mắng em mà chỉ nhắc nhở nhẹ và cố gắng cười để an ủi tôi và động viên tôi cố gắng lần sau. Trong lúc đó, tôi cảm thấy mình đã phụ lòng mẹ, phụ công mẹ nuôi dạy chúng tôi. Vì vậy tôi đã tự hứa với mình rằng sẽ không bao giờ làm như vậy nữa. Những đêm tôi chưa học bài xong, vì lo lắng cho tôi nên mẹ đã lên phòng và ngồi cạnh tôi. Thấy tôi chán nản và buồn ngủ, mẹ đã động viên tôi giúp tôi không buồn ngủ và chán nản. Những lời nói của mẹ như một nguồn sức mạnh giúp tôi cảm thấy tỉnh táo và học tiếp bài.
Ở nhà mẹ là một người phụ nữ đảm đang. Mặc dù buổi sáng mẹ phải thức dậy sớm để đi làm nhưng mẹ vẫn rất quan tâm tới tôi. Sáng nào mẹ cũng hẹn đồng hồ báo thức cho tôi dậy đi học. Mẹ chuẩn bị quần áo đồng phục cho tôi mặc. Nhưng cũng có ngày mẹ đi làm muộn. Những ngày đó, trước khi đi học mẹ bẻ áo cho tôi, chỉnh khăn quàng đỏ cho tôi. Có lần góc học tập và phòng ngủ của tôi rất bề bộn. Nhưng buổi tối, sau khi đi học thêm về, mọi thứ đã khác. Tất cả đều rất gọn gàng và ngăn nắp. Quần áo được gấp gọn gàng và để ngay ngắn trong tủ. Buổi trưa có những hôm đi làm về muộn nhưng mẹ vẫn chuẩn bị một bữa trưa đơn giản nhưng vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng cho cha con tôi. Không chỉ ở nhà mà ở ngoài xã hội mẹ cũng tham gia rất nhiệt tình. Trong tổ, hàng xóm có việc gì mà nhờ đến mẹ, mẹ đều giúp đỡ . Ra ngoài, mẹ luôn chào mọi người bằng một nụ cười tươi. Mọi người ai cũng yêu quí mẹ như cha con tôi vậy.
Bao lần xem trên ti vi, thấy các bạn nhỏ mồ côi không cha, không mẹ, không có họ hàng thân thiết, nơi ăn chốn ở và không có nơi nương tựa. Các bạn ấy phải đi bán những thanh kẹo cao su, những tấm vé số… để kiếm ăn sống qua ngày. Tội nghiệp các bạn nhỏ ấy làm sao! Bây giờ tôi mới biết mình thật may mắn. Tôi có cha mẹ và có cả một gia đình êm ấm, hạnh phúc trong vòng tay che chở của cha mẹ. Tôi muốn nói thật nhiều với mẹ: “Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm!” Đúng là: “Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ” .
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Còn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ. Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ ôm ấp trong vòng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời con. Con luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng không ai thương con hơn mẹ. Ôi, mẹ kính yêu của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.
Bài làm 2
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Kikyo
Câu nói: “Hồng nhan bạc mệnh” quả là đúng với Kikyo. Mối tình ngang trái với anh chàng nhân vật chính Khuyển Dạ Xoa đã khiến Kikyo từ một nữ pháp sư đạo Shinto có linh lực cực mạnh, thông minh, xinh đẹp, mang trong mình trách nhiệm bảo vệ Ngọc Tứ Hồn mất hết tất cả, thậm chí phải hy sinh cả tính mạng của mình.
Lợi dụng tình yêu “toàn tâm toàn ý” của nữ pháp sư với một bán yêu, Naraku đã cải trang thành Inuyasha để đánh trọng thương cô, cướp Ngọc Tứ Hồn và giết dân làng, khiến tình yêu trong sáng trở thành thù hận mù quáng. Kikyo đã phong ấn người mình yêu vào cây cổ thụ và tự thiêu với Ngọc Tứ Hồn trong nỗi oán hận Inuyasha tột cùng
nhưng đừng đnagư thế nữa nha!
Inu Yasha: nam chính, nửa người nửa yêu, hình như là thừa hưởng gươm được làm từ răng nanh của cha cậu ta. Một lần vung kiếm có thể tiêu diệt kẻ thù, từng bị kiếp trước của Kagome Kagome và anh nảy sinh tình cảm cuối cùng kết hôn.
~ :vvv chắc vậy
1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn: biểu cảm.
2. Nội dung cơ bản: Nói về tuổi thần tiên là tuổi tươi đẹp nhất.
3. Tác dụng của phép so sánh trong câu 3: Nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn của tuổi thần tiên, rất hồn nhiên, nhạy cảm và dễ rung động.
4. Điều đẹp đẽ nhất của tuổi thần tiên có thể là: những năm tháng cắp sách đi học, được gặp thầy gặp bạn và học những điều bổ ích; được khám phá thế giới và tìm kiếm những điều mình yêu thích; ...
nhiet toa ra tu mat troi la 6000\(^oC\)
can nang cua trai dat la ; 5,972E24 kg
Oxygen, Hydrogen, Nitrogen, Carbon, Sodium (Natri), Chlorine (Clo), Felium (sắt), Sunfua (Lưu huỳnh), Alum (nhôm),....
Qua đoạn trích của bài "Hồ Chủ Tịch-hình ảnh của dân tộc "- Phạm Vấn Đồng
Xác định câu mạng luận điểm của đoạn trích
Ngôn ngữ là hiện tượng lịch sử - xã hội nảy sinh trong hoạt động thực tiễn của con người. Trong quá trình cùng nhau lao động, loài người cổ xưa có nhu cầu trao đổi ý nghĩ, dự định, nguyện vọng, tâm tư tình cảm... Nhờ đó đến một giai đoạn phát triển nhất định đã xuất hiện những dấu hiệu quy ước chung để giao tiếp, trong đó có những dấu hiệu âm thanh, từ những tín hiệu này dần dần tạo thành từ ngữ và một hệ thống quy tắc ngữ pháp, đó chính là ngôn ngữ.
k nha kieuminhthu
Một bức tranh tường trong Teotihuacan, Mexico miêu tả mô phỏng ngôn ngữ: một người kéo ra một cuộn giấy từ miệng của mình.
Chữ hình nêm là hình thức được biết đến đầu tiên của ngôn ngữ viết, nhưng ngôn ngữ nói có trước ngôn ngữ viết ít nhất hàng chục ngàn năm.
Hai bé gái học ngôn ngữ bằng tay
Chữ nổi Braille thể hiện ngôn ngữ theo cách có thể sờ thấy được.
Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy. Ngành khoa học nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ được gọi là ngôn ngữ học.
Ước tính số lượng ngôn ngữ trên thế giới khác nhau giữa 6000 và 7000. Tuy nhiên, bất cứ ước lượng chính xác nào phụ thuộc vào sự phân biệt khá tùy ý giữa các ngôn ngữ chính và ngôn ngữ địa phương. Ngôn ngữ tự nhiên được nói hoặc ghi lại, nhưng bất kỳ ngôn ngữ nào cũng có thể được mã hóa thành phương tiện truyền thông sử dụng các giác quan thính giác, thị giác, xúc giác hoặc kích thích (ví dụ: bằng văn bản, đồ họa, chữ nổi, hoặc huýt sáo). Điều này là do ngôn ngữ của con người độc lập với phương thức biểu đạt. Khi được sử dụng như là 1 khái niệm chung, "ngôn ngữ" có thể nói đến các khả năng nhận thức để học hỏi và sử dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp, hoặc để mô tả các bộ quy tắc tạo nên các hệ thống này, hoặc tập hợp các lời phát biểu có thể được tạo thành từ những quy tắc.
Tất cả ngôn ngữ dựa vào quá trình liên kết dấu hiệu với các ý nghĩa cụ thể. Ngôn ngữ truyền miệng và ngôn ngữ dùng dấu hiệu bao gồm một hệ thống âm vị học, hệ thống này điều chỉnh các biểu tượng được sử dụng để tạo các trình tự được gọi là từ hoặc hình vị, và một hệ thống ngữ pháp điều chỉnh cách thức lời nói và hình vị được kết hợp để tạo thành cụm từ và câu nói hoàn chỉnh.
Ngôn ngữ của con người có các tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, và phụ thuộc hoàn toàn vào các nhu cầu của xã hội và học tập. Cấu trúc phức tạp của nó cho phép thể hiện cảm xúc rộng rãi hơn so với bất kỳ hệ thống thông tin liên lạc được biết đến của động vật. Ngôn ngữ được cho là có nguồn gốc khi loài người thượng cổ (homo sapiens) dần dần thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai của họ, bắt đầu có được khả năng hình thành một lý thuyết về tâm trí của những người xung quanh và một chủ ý muốn chia sẻ thông tin.[1][2] Sự phát triển này đôi khi được cho là đã trùng hợp với sự gia tăng khối lượng của não, và nhiều nhà ngôn ngữ học coi các cấu trúc của ngôn ngữ đã phát triển để phục vụ các chức năng giao tiếp và xã hội cụ thể. Ngôn ngữ được xử lý ở nhiều vị trí khác nhau trong não người, nhưng đặc biệt là trong khu vực của Broca và Wernicke. Con người có được ngôn ngữ thông qua giao tiếp xã hội trong thời thơ ấu, và trẻ em thường nói lưu loát khi lên ba tuổi. Việc sử dụng ngôn ngữ đã định hình sâu sắc trong nền văn hóa của con người. Vì vậy, ngoài việc sử dụng cho mục đích giao tiếp, ngôn ngữ cũng có nhiều công dụng trong xã hội và văn hóa, chẳng hạn như tạo ra bản sắc nhóm, phân tầng xã hội, cũng như việc làm đẹp xã hội và giải trí.
Ngôn ngữ phát triển và đa dạng hóa theo thời gian và lịch sử tiến hóa của ngôn ngữ có thể được tái tạo bằng cách so sánh ngôn ngữ hiện đại để xác định các tính trạng ngôn ngữ của tổ tiên họ phải có để cho các giai đoạn phát triển ngôn ngữ hiện đại xảy ra. Một nhóm các ngôn ngữ có chung một tổ tiên được gọi là một ngữ hệ. Ngữ hệ Ấn-Âu được sử dụng rộng rãi nhất và bao gồm cả tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nga, và tiếng Hindi; ngữ hệ Hán-Tạng bao gồm tiếng Quan Thoại, tiếng Quảng Đông, tiếng Tạng và nhiều ngôn ngữ khác; ngữ hệ Phi-Á, trong đó bao gồm tiếng Ả Rập, tiếng Amhara, tiếng Somali, và tiếng Hebrew; nhóm ngôn ngữ Bantu của ngữ hệ Niger-Congo, bao gồm có tiếng Swahili, tiếng Zulu, tiếng Shona, và hàng trăm ngôn ngữ khác trên khắp châu Phi; và nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesia, bao gồm tiếng Indonesia, tiếng Malaysia, tiếng Tagalog, tiếng Malagasy, và hàng trăm ngôn ngữ khác trên khắp Thái Bình Dương. Các nhà khoa học đều đồng thuận cho rằng từ 50%[3] đến 90% ngôn ngữ được sử dụng vào đầu thế kỷ XXI có thể sẽ tuyệt chủng vào năm 21
nếu lm đại gia , nên tiêu tiền 1 cách nhanh chóng tốt nhất là cho gđ ,ko ra đường người ta cướp là hết luôn á!