Bài 1: Hai người đi moto, người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s, người thứ 2 đi quãng đường dài 36km hết 30 phút.
a. Người nào đi nhanh hơn? Vì sao?
b. Nếu hai người cùng khởi hành một lúc, từ 2 điểm A,B và đi ngược chiều thì sau 30 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? Biết AB dài 100km
Bài 2: Hai vật xuất phát cùng một lúc tại 2 điểm A và B cách nhau 150m. Vật 1 đi từ A về B với vận tốc 3m/s. Vật 2 đi từ B về A. Biết sau 30s thì 2 vật gặp nhau. Tính vận tốc vật 2
Bài 3: Một vật chuyển động đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 36m/s trong thời gian còn lại bằng 24m/s. Tính vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Độ dài đoạn đường bằng là: \(S_2=v_2t_2=3\cdot3\cdot60=540m\)
b)Vận tốc trung bình xe trên cả quãng đường:
\(v_{TB}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{500+540}{3\cdot60+3\cdot60}=\dfrac{26}{9}\) m/s
a)Độ cao của nơi thả viên bi so với mặt đất là:
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot3^2=44,1m\)
b)Vận tốc lúc chạm đất là:
\(v=g\cdot t=9,8\cdot3=29,4m\)/s
c)Quãng đường vật rơi được (3-0,5=2,5s) trước là:
\(S_1=\dfrac{1}{2}gt^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot2,5^2=30,625m\)
Quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất:
\(\Delta S=h-S_1=44,1-30,625=13,475m\)
b) Các yếu tố của lực:
-Điểm đặt: tại tâm vật.
- Độ lớn: \(P=30N\)
-Phương: thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
-Tỉ xích: \(10N\)
a)
a, Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải; tỉ xích 1cm ứng với 50 000N.
b, Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau:
a)Số electron thừa ở quả cầu A là:
\(N_1=\dfrac{4,8\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=3\cdot10^{12}\left(e\right)\)
Số electron thừa ở quả cầu B là:
\(N_2=\dfrac{4\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=2,5\cdot10^{12}\left(e\right)\)
Lực tương tác điện:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{0,15^2}=0,0768N\)
b)Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ thì điện tích mới của quả cầu là: \(q=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\right|+\left|4\cdot10^{-7}\right|}{2}=4,4\cdot10^{-7}\left(C\right)\)
Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là:
\(F=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(4,4\cdot10^{-7}\right)^2}{0,15^2}=0,07744N\)
câu b em tính chưa đúng nha, khi cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng trung hòa về điện, nhưng tính điện tích mỗi quả cầu như vậy thì sai
a. Điện trở tương đương mạch ngoài là:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=11\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I=\dfrac{\varepsilon}{r+R_{tđ}}=1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:
\(U_1=IR_1=6\left(V\right)\)
\(U_2=U_3=\varepsilon-Ir-U_1=5\left(V\right)\)
b. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút là:
\(A=UIt=I^2R_{tđ}t=6600\left(J\right)\)
Công suất tỏa nhiệt ở điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:
\(P_1=U_1I=6\left(W\right)\)
\(P_2=U_2I_2=\dfrac{U^2_2}{R_2}=2,5\left(W\right)\)
\(P_3=U_3I_3=\dfrac{U^2_3}{R_3}=2,5\left(W\right)\)
c. Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút là: \(A=Pt=\varepsilon It=7200\left(J\right)\)
Hiệu suất của nguồn điện: \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\approx92\%\)
a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=4+5=9\Omega\)
\(I=\dfrac{\xi}{R+r}=\dfrac{10}{9+1}=1A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot4=4V;U_2=U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot10=10V\)
b)\(A=UIt=\left(4+10\right)\cdot1\cdot10\cdot60=8400J=8,4kJ\)
\(P_1=U_1I_1=4\cdot1=4W;P_2=P_3=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{10^2}{10}=10W\)
a. Những lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực, lực đẩy Archimedes
b. Trọng lượng của vật là: \(P=10m=10DV=10.800.350.10^{-6}=2,8\left(N\right)\)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là: \(F_A=dV=10000.350.10^{-6}=3,5\left(N\right)\)
Vì \(F_A>P\) nên vật nổi
c. Ta có \(F_A'=dV_c=10000.V_c\)
Mà \(F_A'=P\Leftrightarrow10000V_c=2,8\Rightarrow V_c=2,8.10^{-4}\left(m^3\right)=280\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần vật nổi trên nước là: \(V_n=V-V_c=350-280=70\left(cm^3\right)\)
a. Tốc độ của bạn A: \(v_A=\dfrac{s_A}{t_A}=\dfrac{100}{16}=6,25\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Tốc độ của bạn B: \(v_B=\dfrac{s_B}{t_B}=\dfrac{60}{12}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vì \(v_A>v_B\) nên bạn A chạy nhanh hơn bạn B
b. Quãng đường bạn A chạy được sau 10 giây là:
\(s_A'=v_At=6,25.10=62,5\left(m\right)\)
Quãng đường bạn B chạy được sau 10 giây là:
\(s_B'=v_Bt=5.10=50\left(m\right)\)
Sau 10 giây, hai bạn cách nhau một khoảng:
\(d=s_A'-s_B'=62,5-50=12,5\left(m\right)\)
a)Tốc độ chạy trung bình của bạn A: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{100}{16}=6,25\)m/s
Tốc độ chạy trung bình của bạn B: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{60}{12}=5\)m/s
\(\Rightarrow\)Trong 1s bạn A chạy quãng đường 6,25m > 5m là quãng đường bạn B chạy được.
Vậy bạn A chạy nhanh hơn.
b)Sau 10s, bạn A chạy: \(S_1=10\cdot6,25=62,5m\)
Bạn B chạy: \(S_2=10\cdot5=50m\)
Hai bạn cách nhau một đoạn: \(\Delta S=S_1-S_2=62,5-50=12,5m\)
Trọng lượng của bạn học sinh là: P = 10m = 10.60 = 600 (N)
Áp suất do bạn đó tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{s}=\dfrac{600}{0,03}=20000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Trọng lượng bạn đó: \(P=10m=10\cdot60=600N\)
Trọng lượng bạn đó đứng trên mặt đất chính là lực tác dụng lên mặt đất.
\(\Rightarrow F=P=600N\)
Áp suất do bạn đó tác dụng:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,03}=20000Pa\)
Bài 1.
a) \(v_1=5\)m/s= 18km/h
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{36}{\dfrac{30}{60}}=72\) km/h
Trong cùng 1h, người thứ hai đi được quãng đường dài hơn người thứ nhất.
\(\Rightarrow\) Người thứ hai đi nhanh hơn.
b)Quãng đường người thứ nhất đi sau 30 phút:\(S_1=v_1t_1=18\cdot\dfrac{30}{60}=9km\)
Quãng đường người thứ hai đi sau 30 phút: \(S_2=v_2t_2=72\cdot\dfrac{30}{60}=36km\)
Hai xe đi ngược chiều cách nhau một đoạn:
\(\Delta S=S-S_1-S_2=100-9-36=55km\)
Bài 2.
Quãng đường của người đi từ A đến B đi được là: \(S_1=v_1t_1=3\cdot30=90m\)
Quãng đường của người đi từ B về A đi được là: \(S_2=v_2t_2=30v_2\left(m\right)\)
Hai xe chuyển động ngược chiều và gặp nhau.
\(\Rightarrow S_1+S_2=S\Rightarrow90+30v_2=150\Rightarrow v_2=2\)m/s
Bài 3.
Gọi tổng thời gian đi hết quãng đường là t (h).
Quãng đường đi \(\dfrac{1}{3}t\) đầu là: \(S_1=v_1t_1=36\cdot\dfrac{1}{3}t=12t\left(m\right)\)
Quãng đường đi \(\dfrac{2}{3}t\) còn lại là: \(S_2=v_2t_2=24\cdot\dfrac{2}{3}t=16t\left(m\right)\)
Tốc độ trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{12t+16t}{t}=28\) m/s