Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự
Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ
Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?
A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm
Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?
A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ
Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ
Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh
S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?
A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2
Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa
Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?
A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
nói giàng dân tộc Việt nam có nhiều câu chuyện đạc sắc nói về lòng nhân hậu . Những câu chuyện này đã lưu chuyền từ rất nhiều đời đã cho chúng ta rất nhiều bài học tốt .
~ hết ~
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.