K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

Từ ghép đẳng lập:

- Mưa rơi

- Bút viết

- Trắng trắng

- Đi đi

- Ăn đồ

Từ ghép chính phụ :

- Mưa bụi

- Bút chì

- Trắng xoá

- Đi học

- Ăn vặt

Câu 1: ( M1) Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.C. Cường độ dòng điện...
Đọc tiếp

Câu 1: ( M1) Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 2: ( M1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 3: ( M1) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.

D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.

 

11
13 tháng 9 2021

Câu 1: B

Câu 2 : D

Câu 3 : C

13 tháng 9 2021

1 B

2 D

3 C

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau T2 = 48 phút. Cho rằng nhiệt lượng truyền qua mỗi thanh phụ thuộc vào thời gian T, vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa hai đầu thanh theo công thức là Q = k.rt.T (với k là hệ số truyền nhiệt, rt độ lớn độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đàu thanh, T là thời gian truyền nhiệt).

a. Tìm tỉ số hệ số truyền nhiệt của thanh đồng so với thanh thép

b.  Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:

1/ Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi

2/ Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.

c. Khi hai thanh nối tiếp với nhau thì sau bao lâu nước đá trong bình tan hết? (giải cho từng trường hợp ở trên).

​3,2; 76,2; 63 3,2; 76,5; 65 3,2; 76,2; 62 3,2; 74; 63

1
12 tháng 9 2021
​3,2; 76,2; 63 3,2; 76,5; 65 3,2; 76,2; 62 3,2; 74; 63

 

                  ​3,2; 76,2; 63
Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau T2 = 48 phút. Cho rằng nhiệt lượng truyền qua mỗi thanh phụ thuộc vào thời gian T, vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa hai đầu thanh theo công thức là Q = k.rt.T (với k là hệ số truyền nhiệt, rt độ lớn độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đàu thanh, T là thời gian truyền nhiệt).

a. Tìm tỉ số hệ số truyền nhiệt của thanh đồng so với thanh thép

b.  Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:

1/ Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi

2/ Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.

c. Khi hai thanh nối tiếp với nhau thì sau bao lâu nước đá trong bình tan hết? (giải cho từng trường hợp ở trên).

 

a.3,2; 76,20C; 23,80C; 64 phút

b. 3,2; 76,20C; 23,80C; 63 phút

c. 3,2; 76,20C; 29,80C; 63 phút

d. 3,2; 7,20C; 23,80C; 63 phút

1
12 tháng 9 2021

b. 3,2; 76,20C; 23,80C; 63 phút

c. 3,2; 76,20C; 29,80C; 63 phút

1  trong 2 nha

ai kb với mik ko

12 tháng 9 2021

ai kb với mik ko

12 tháng 9 2021

vật sống là vật có quá trình trao đổi chất với thiên nhiên còn vật ko sông ko có quá trình trao đổi chất với thiên nhiên

mik viết ngắn gọn thui nhé hok tốt

12 tháng 9 2021
Vật sốngVật không sống
- Trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải
- Không có khả năng cử động, vận động.
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.
- Không có khả năng cử động.
- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.

bạn tham khảo nhé

12 tháng 9 2021

lúc 7h=>nửa giờ sau là 7h30'

PTCĐ của mỗi người là:

NGƯỜI A:xA=x0+v(t-t0)=0+36t=36t(km)(1)

NGƯỜI B:xB=x0+v(t-t0)=162-12(t-1/2)(km)

a)Thời gian 2 người gặp nhau:xA=xB

<=>36t=162-12(t-1/2)<=>48t=168<=>t=3,5(h)

Địa điểm gặp nhau:Thay t=3,5(h) vào (1) ta có:xA=36.3,5=126(km)

Vậy 2 người gặp nhau sau khi đi được 3,5h và cách điểm A là 126 km(cách B 36 km)

b)Thời gian để đi hết quãng đường AB của:

NGƯỜI A:t=s/v=162/36=4,5h=>tới B lúc 11h30'

NGƯỜI B;t=s/v=162/12=13,5=>tới A lúc 20h30'

12 tháng 9 2021

vvvvvvvvv

12 tháng 9 2021

ik mà huhuhu