Cho \(\Delta ABC\)nhọn có \(\widehat{A}=45^0\). Chứng minh \(AB+AC\le2BC\sqrt{2}\).Cần thêm điều kiện gì của \(\Delta ABC\)để \(AB+AC=2BC\sqrt{2}?\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu Lan là học trò của thầy Tiến thì CÒN CÁI NỊT, còn đúng cái nịt thôi.
@Nghệ Mạt
#cua
a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB có:
góc H = 90 độ
HB chung
AB=DB (gt)
=> tam gaics AHB = tam giác DHB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> AH = HD ( 2 cạnh tương ứng)
b) Chứng min htuowng tự có có:
tam giác AKC = tam giác EKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AK = KE ( 2 cạnh tương ứng)
*) Xét tám giác ADE có:
AH = HD ( cmt)
AK = KE ( cmt)
=> HK alf đường trung bình của hình thang
=> HK//DE hay nói cách khác
HK // DB
\(x-2\sqrt{x-5}=5\)
đkxđ \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)
phương trình đã cho \(\Leftrightarrow x-5-2\sqrt{x-5}=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}\right)^2-2\sqrt{x-5}+1=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-5}-1=1\\\sqrt{x-5}-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-5}=2\\\sqrt{x-5}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=4\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\left(nhận\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{5;9\right\}\)
a, \(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x+1}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right)\)
\(=\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}}{x+1}+\frac{1}{x+1}\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{\sqrt{x}+1}{x+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{x+1}.\frac{x+1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)(1 )
b, Thay x = 2 vào ( 1 ) ta được :
\(P=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}\)
c, Thay \(P=\frac{1}{3}\)vào ( 1 ) ta được :
\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{3}\)
<=> \(3\sqrt{x}-3=\sqrt{x}+1\)
<=> \(2\sqrt{x}=4\)
<=> \(\sqrt{x}=2\)
<=> \(x=4\)
a) \(\Delta ABC\)vuông tại A có trung tuyến AM (gt) \(\Rightarrow AM=\frac{BC}{2}\)(1)
Mà M là trung điểm BC nên \(MC=\frac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=CM\left(=\frac{BC}{2}\right)\)\(\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{C}\)
Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)(3)
Do AH là đường cao của \(\Delta ABC\)nên \(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B}\)(4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{BAH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)
Lại có \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\)(đpcm)
b) Vì \(HD\perp AB\)tại D(gt) nên HD là đường cao của \(\Delta ABH\)
Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H có đường cao HD \(\Rightarrow AH^2=AD.AB\left(htl\right)\)(5)
Chứng minh tương tự, ta có \(AH^2=AE.AC\)(6)
Từ (5) và (6) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta ABC\)có \(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\left(cmt\right);\)\(\widehat{A}\)chung
\(\Rightarrow\Delta AED~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\widehat{AEK}=\widehat{B}\)(hiển nhiên) (7)
Mặt khác \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{C}\)(hiển nhiên) (8)
Từ (7) và (8) \(\Rightarrow\widehat{AEK}+\widehat{EAK}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AEK}+\widehat{EAK}=90^0\)
\(\Delta AEK\)có \(\widehat{AEK}+\widehat{EAK}=90^0\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta AEK\)vuông tại K \(\Rightarrow AK\perp EK\)tại K
\(\Rightarrow AM\perp DE\)tại K (hiển nhiên) và ta có đpcm.
c) Dễ thấy \(BC=BH+CH=4,5+8=12,5\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH^2=BH.CH=4,5.8=36\Rightarrow AH=6\\AB^2=BH.BC=4,5.12,5=56,25\Rightarrow AB=7,5\\AC^2=CH.BC=8.12,5=100\Rightarrow AC=10\end{cases}}\)
Và \(AC^2=CH.BC=8.12,5=100\Rightarrow AC=10\)
Dễ thấy tứ giác ADHE là hình chữ nhật \(\Rightarrow AH=DE\), mà \(AH=6\Rightarrow DE=6\)
Lại có \(\Delta AED~\Delta ABC\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{BC}\)(*)
Thay \(AB=7,5;AC=10;BC=12,5;DE=6\)vào (*), ta có: \(\frac{AE}{7,5}=\frac{AD}{10}=\frac{6}{12,5}=\frac{12}{25}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=\frac{12.7,5}{25}=3,6\\AD=\frac{10.12}{25}=4,8\end{cases}}\)
\(\Delta ADE\)vuông tại A, đường cao AK (vì \(AK\perp DE\)tại K theo cmt)
\(\Rightarrow AK.DE=AD.AE\left(htl\right)\)\(\Rightarrow AK=\frac{AD.AE}{DE}=\frac{3,6.4,8}{6}=2,88\)
Vậy AK = 2,88