Cho phân số \(\dfrac{17}{53}\). Tìm số tự nhiên m sao cho khi thêm m vào tử số và bớt m ở mẫu số ta được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian xe lửa chạy hết cầu là:
25 - 10 = 15 giây
vận tốc xư lửa là
150 : 15 = 10 m/giây
chiều dài xe lửa
10 x 10 = 100m
Mỗi giờ ô tô và xe máy gần nhau được thêm số km là :
\(56+34=90\left(km\right)\)
Do mỗi giờ ô tô và xe máy gần nhau thêm 90km nên hai xe gặp nhau sau khi khởi hành là lúc :
\(270:90=3\left(gio\right)\)
Ô tô đã đi được nhiều hơn xe máy số km là :
\(56\times3-34\times3=66\left(km\right)\)
\(Vậy...\)
Em không đánh được dấu à .
Cô Lan may 3 cái áo trong :
\(30\times3=90\left(phut\right)=1gio30phut\)
Cô Lan may 3 cái áo xong lúc :
\(13gio30phut+1gio30phut=15gio\)
\(Vậy...\)
Tổng vận tốc hai xe : 48 + 54 = 102 (km/h)
Hai xe gặp nhau sau: 204 : 102 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ
Mỗi giờ hai xe ô tô có thể gần nhau thêm được số km là :
\(48+54=102\left(km\right)\)
Do mỗi giờ hai xe gần nhau thêm 102km nên hai ô tô đó gặp nhau sau :
\(204:102=2\left(giờ\right)\)
\(Vậy...\)
Theo bài ra ta có: ( 1 - \(\dfrac{3}{7}\)) tấm xanh = ( 1 - \(\dfrac{3}{5}\)) vải đỏ
\(\dfrac{4}{7}\) tấm xanh = \(\dfrac{2}{5}\) tấm đỏ
\(\dfrac{4}{7}\) tấm xanh = \(\dfrac{4}{10}\) tấm đỏ
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có :
Vải xanh dài: 68:( 10 + 7) x 7 = 28 (m)
Tấm vải đỏ dài : 68 - 28 = 40 (m)
Đáp số: vải xanh 28 m
vải đỏ 40 m
Hiệu hai số là: 15,19 - 4,65 = 10,54
Khi cùng thêm số A vào cả hai số thì hiệu hai số lúc sau không đổi và bằng 10,54
Tỉ số hai số lúc sau: 3 : 1 = \(\dfrac{3}{1}\)
Ta có sơ đồ: Số lớn lúc sau 10,54 : ( 3-1) \(\times\) 3 = 15,81
Số a cần để cùng thêm vào hai số ban đầu là: 15,81 - 15,19 = 0,62
A = \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{4}{77}\) + \(\dfrac{2}{143}\) + \(\dfrac{4}{221}\) + \(\dfrac{2}{323}\) + \(\dfrac{4}{437}\) + \(\dfrac{2}{575}\)
A = \(\dfrac{2}{5\times7}\)+\(\dfrac{4}{7\times11}\)+\(\dfrac{2}{11\times13}\)+\(\dfrac{4}{13\times17}\)+\(\dfrac{2}{17\times19}\)+\(\dfrac{4}{19\times23}\)+\(\dfrac{2}{23\times25}\)
A = \(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+ \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{11}\)-\(\dfrac{1}{13}\)+\(\dfrac{1}{13}\)-\(\dfrac{1}{17}\)+\(\dfrac{1}{17}\)-\(\dfrac{1}{19}\)+\(\dfrac{1}{19}\)-\(\dfrac{1}{23}\)+\(\dfrac{1}{23}\)-\(\dfrac{1}{25}\)
A = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{25}\)
A = \(\dfrac{4}{25}\)
tổng tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{17}{53}\) là : 17 + 53 =70
khi thêm m vào tử số và bớt m ở mẫu số được phân số mới có giá trị bằng\(\dfrac{2}{5}\) nên tổng số phần bằng nhau là: 2+ 5 = 7 phần
tử số mới là:
70 : 7 x 2 = 20
số tự nhiên m là: 20-17 =3
HD: Đây là dạy bài toán tổng tỉ
Khi cộng thêm tử và trừ đi mẫu cùng 1 số hoặc khi cộng mẫu và trừ đi tử cùng một số thì tổng của tử số và mẫu số không đổi