hãy nêu giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của người con gái nam xương của nguyễn dữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Vũ Thi Thiết còn gọi là Vũ Nương là một người đẹp người đẹp nết. Có chồng là Trương Sinh không có học,tính đa nghi, vì mê nhan sắc của Vũ Nương mà xin mẹ cưới nàng về làm vợ. Giặc đến Trương Sinh phải đi lính Vũ Nương ở nhà một mình nuôi con thơ và chăm sóc mẹ già như mẹ đẻ của mình. Giặc tan Trương Sinh trở về quê làng biết tin mẹ mất vội tin lời con nhỏ mà cho rằng Vũ Nương đã có người đàn ông khác nên đã về nhà la hét, đánh đập, xua đuổi. Uất ức Vũ Nương phải trẵm mình xuống bến Hoàng Giang để tự vẫn, nhưng được Linh Phi cứu đem về sống ở thủy cung gặp người cùng làng là Phan Lang. Bèn gợi lại chuyện xưa và nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan, Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.
-Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)đẹp ng đẹp nết,đc Trương Sinh là ng thất hc,tính hay ghen cưới về vs 100 lạng vàng
-Trương Sinh pk đi lính trog nhóm đầu,Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo và thay ck nuôi cn thơ.Mẹ ck mất lo ma chay chẳng khác j cn ruột.
-Chiến tranh chấm dứt,Trương Sinh về quê,hay tin mẹ mất rất đau buồn,đồng thời cn thơ lại k nhận mk nên ghen tuông và nghi ngờ sự thủy chung của Vũ Nương.Vũ Nương chứng tỏ sự trog sạch của mk nên đã nhảy xuống sông tự vãn.
-Phan Lang do cứu Linh Phi nên đc báo đáp.Sau đó gặp đc vũ nương.Nhờ đó Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho vk,nhưng Vũ Nương k thê trở lại dương gian bởi định kiến của xã hội phong kiến quá hà khắc
Chúc bn hc tốt,tk mk nha
đây ko phải là nơi để bạn nhờ mn dịch tiếng tầu khựa nha bạn, tặng bạn 1 báo cáo
ợ
mo uhoif heryighiovbjveh jekr erfojer gjre gjler gr kg rkneroiguberfwnfjnifjduvfnojigiohdbuejmnvw9ubhfr0ijn8yhf bf9eun0 3jiywboeur hiwrhiuerh9erh9 h
efgi ehggoejgr
rg
ht
h
h
th nth
nr
b
g
bgf
fgb
fgh
r
nht
y
h
yth
t
hnth
hn
t
n
n
nth
n
t
nt
hnt
n
chỗ này là nơi hỏi đáp và toán học ngữ văn tiếng anh mà bạn ơi
Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học dân tộc chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học nầy bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết
Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.
Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióng đã mở đầu cho dòng văn học yêu nước, chống xâm lược trong nền văn học dân tộc. Thể thơ lục bát, thể thơ được thi hào Nguyễn Du sử dụng một cách tài tình, bắt nguồn từ bộ phận văn vần dân gian...
Văn học viết cũng có ảnh hưởng trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện . Chẳng hạn , tác giả dân gian đã đưa những chất liệu văn học viết vào ca dao ( những nhân vật trong Truyện Kiều , Lục Vân Tiên ...)
Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm. Có thể nói, mảng truyện thơ Nôm khuyết danh là sự gặp gỡ của hai bộ phận văn học dân tộc.
Như vậy, trong quá trình phát triển, hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển. Văn học dân gian là nền tảng cho văn học viết tiếp thu. Trái lại, văn học viết có tác động trở lại làm văn học dân gian thêm phong phú, đa dạng.
Ko đăng câu hỏi linh tinh bạn nhé
Có rảnh thì đọc lại nội quy dùm mình !
Trong văn học trung đại đã có nhiều tác giả viết về đề tài người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. Ví như Nguyễn Dữ với tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương đã khắc hoạ nhân vật Vũ Nương – một đại diện cho hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến với những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại gặp nhiều đau khổ.
Vũ Nương là một người phụ nữ xuất thân bình dân, có “tư dung tốt đẹp”. Nàng được Trương Sinh con trai nhà hào phú trong làng “mang trăm lạng vàng” cưới về làm vợ. Nhưng chính sự không bình đẳng trong quan hệ gia đình, đồng tiền đã phát huy “sức mạnh” của nó khiến cho Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm “con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”. Biết chồng bản tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng có mối thất hoà. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu, Trương Sinh bị bắt đi lính. Khi tiễn chồng ra trận, nàng rót chén rượu đầy và nói những lời dặn dò đượm tình thuỷ chung : “Thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ…”. Điều ước ao lớn nhất của nàng không phải là danh vọng, tiền bạc mà là một cuộc sống gia đình đầm ấm yên vui. Trong những ngày tháng chồng đi xa, một mình nàng phải chèo lái con thuyền gia đình. Nàng chăm sóc, thuốc thang cho mẹ chồng đau ốm, bệnh tật như đối với cha mẹ đẻ. Sự hiếu thảo của nàng khiến bà hết sức cảm động, trước khi qua đời bà đã nhắn nhủ : “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống nòi tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.”. Không chỉ vậy nàng còn phải chăm lo cho đứa con thơ vừa lọt lòng. Vì thương con, lo cho con thiếu thốn hình bóng người cha và cũng để nàng gửi gắm nỗi nhớ thương, mong mỏi chồng, Vũ Nương đã nghĩ ra trò cái bóng. Đêm đêm, nàng chỉ vào cái bóng của mình trên tường và nói với đứa con nhổ rằng đó là cha nó. Xã hội phong kiến trong buổi suy tàn khiến con người luôn cảm thấy bất an : chỉ một trò đùa, một vật vô tri, vô giác như cái bóng cũng khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ. Qua năm sau, việc quân kết thúc, Trương Sinh về tới nhà. Nghe lời của đứa con, chàng chẳng thèm suy nghĩ dù đó là lời nói của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ và quá mập mờ. Trương Sinh mắng nhiếc vợ rồi đánh đuổi nàng đi, không cho nàng giải thích. Nàng thật sự thất vọng. Hạnh phúc gia đình đã tan vỡ. Tình yêu, lòng tin không còn. Thất vọng đến tột cùng, chán chường vô hạn, nàng đã tìm đến cái chết để thanh minh cho bẳn thân. Niềm tin vào cuộc sống đã mất khiến cho Vũ Nương không thể trở về với cuộc sống trần gian dù điều kiện có thể.
Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng đều giống như Vũ Nương. Số phận của họ như đã được định đoạt từ trước. Sinh ra mang kiếp đàn bà thì dù giàu nghèo sang hèn không trừ một ai, lời “bạc mệnh” cũng đã trở thành “lời chung” – như Nguyễn Du đã viết trong Truyện Kiều :
Đau đớn thay phậh đàn bà,
Lời rằng bậc mệnh cũng là lời chung.
Họ là nạn nhân của chế độ phong kiến với những điều luật hà khắc, bất công với nữ nhi. ơ đó sinh mạng người phụ nữ không được coi trọng, họ bị mua bán, trả giá một cách công khai. Ở cái xã hội ấy, họ chỉ như một thứ đồ vật vô tri, không được có ý kiến hay thanh minh cho bản thân. Vũ Nương chết đi mang theo nỗi oan tột cùng, nhưng người gây ra tất cả những bi kịch trên là Trương Sinh lại không bị xã hội lên án và cũng không mặc cảm với bản thân. Ngay cả khi nỗi oan ức ấy đã được giải thoát, Trương Sinh cũng không bị lương tâm cắn rứt, coi đó là việc đã qua rồi, không còn đáng nhắc lại làm gì nữa. Xã hội phong kiến đã dung túng cho những kẻ như Trương Sinh, để người phụ nữ phải chịu những đau khổ không gì sánh được.
Trong ca dao cũng nhắc đến người phụ nữ với sự đau khổ tương tự :
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Dù ca dao có xuất xứ từ nhân dân lao động, nhưng nó vẫn phản ánh đúng số phận của người phụ nữ – “những hạt mưa sa”. “Hạt mưa ấy” không biết mình sẽ rơi vào đâu : một nơi “đài các” hay ra “ruộng cày” ? Dù đó là đâu, dù muốn hay không họ cũng phải chấp nhận.
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương cũng là một người phụ nữ phong kiến, bà cũng hiểu số phận của mình sẽ bị xã hội đưa đẩy như thế nào. Bà đã viết :
Thân em ưừa trắng lại ưừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Bà không cam chịu sống cuộc sống bất công như vậy. Bà đã khẳng định người phụ nữ phải có một vị trí khác trong xã hội. Nhưng sự cố gắng của bà chỉ như một tia sáng hiếm hoi trong chuỗi đời u tối của người phụ nữ. Xét cho cùng, những đau khổ ấy đến với họ cũng là do họ sống quá cam chịu, quá dễ dàng thoả hiệp. Nếu như họ biết đấu tranh tới cùng, nếu như họ không chọn cái chết để thanh minh thì những bất công ấy sẽ không có điểu kiện phát triển.
Chúng ta đều xót thương và cảm thông cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Là một con người sống trong thời đại mới, ta thật hạnh phúc khi không phải bó buộc vào những luật lệ, lề thói xấu ấy.
Về "Chuyện người con gái Nam Xương":
* Giá trị hiện thực:
Tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, tư tưởng cổ hủ, chà đạp số phận người phụ nữ. Nhân vật phản diện đại diện cho xã hội phong kiến đó chính là Trương Sinh. Đồng thời, "Chuyện người con gái Nam Xương" qua đó mà phản ánh số phận con người xưa chủ yếu qua số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: chịu nhiều oan khuất và bế tắc. Không chỉ, vậy, tác phẩm còn phản ánh những cuộc chiến tranh phi nghĩa trong xã hội phong kiến khiến cuộc sống của người dân càng rơi vào bước đường cùng.
* Giá trị nhân đạo:
"Chuyện người con gái Nam Xương" có giá trị nhân đạo là thể hiện niềm thương cảm đối với số phận người phụ nữ và thể hiện ước mơ, khát vọng về cuộc sống hạnh phúc, công bằng cho con người, đồng thời khẳng định và ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ.
* Giá trị nghệ thuật:
"Chuyện người con gái Nam Xương" đã có sự khéo léo trong việc xây dựng tình tiết truyện, cách kết truyện sáng tạo, độc đáo, sử dụng nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường đặc sắc mang giá trị nhân văn.