K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2020

a/ \(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

b/  \(n_S=4,8:32=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH \(n_{SO_2}=n_S=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{SO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c/Theo PTHH \(n_{O_2}=n_S=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

15 tháng 11 2020

vào link  https://lazi.vn/uploads/edu/answer/1605437929_lazi_5fb109e9b7a9a.jpg

15 tháng 11 2020

ko gửi ảnh đc

Câu 1: Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử nhôm?Câu 2: Hợp chất Fex(SO4)3 có phân tử khối là 400đvC. Giá trị của x là bao nhiêu?Câu 3: Cho các công thức hóa học sau công thức nào biểu diễn là đơn chất, công thức nào biểu diễn là hợp chất: Fe; C; ZnO; S; HClCâu 4: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3?Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất sản phẩm thay đổi như thế nào?Câu 6: Lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử nhôm?Câu 2: Hợp chất Fex(SO4)3 có phân tử khối là 400đvC. Giá trị của x là bao nhiêu?Câu 3: Cho các công thức hóa học sau công thức nào biểu diễn là đơn chất, công thức nào biểu diễn là hợp chất: Fe; C; ZnO; S; HClCâu 4: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3?Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất sản phẩm thay đổi như thế nào?Câu 6: Lập Công thức hóa học của các chất sau và tính phân tử khốia. C(IV) và O(II)b. Fe(III) và Cl(I)c. Cu(II) và SO4(II)Câu 7: Viết phương trình chữ cho quá trình sau:Cho kẽm tác dụng với axit sunfuric thu được kẽm sunfat và khí hiđroCâu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 25 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 7. X là nguyên tố nào?Câu 9: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố oxi và có phân tử khối bằng 62. Vậy Y là nguyên tố nào?

1
4 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 2 2022

\(n_{Fe}=22,4:56=0,4mol\)

a. \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

PT: 4             3              2            mol

ĐB: 0,4          x              y            mol

b. Theo phương trình \(n_{O_2}=x=\frac{0,4.3}{4}=0,3mol\)

\(\rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c. Theo phương trình \(n_{Fe_2O_3}=y=\frac{0,4.2}{4}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32g\)

Nguyên nhân:

+Do các chất thải của con người, khu xí nghiệp, chế xuất, khai thác khoáng sản, dầu mỏ, dầu khí không xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước, khiến nó bị ô nhiễm nghiêm trọng, có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống của con người. Kể cả chất thải khu chế biến thủy sản, khu giết mổ, chế biến thực phẩm và hoạt động lưu thông với khí thải hóa chất cặn sau sử dụng cũng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước.

+Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt... hoặc do các sản phẩm từ hoạt động sống của sinh vật chưa kể xác chết của chúng.

+Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó sẽ ngấm sâu vào nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.

+Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất bẩn, cáu cặn trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hóa chất trước đây đã được cất giữ.

+Lụt lội kéo dài có thể ô nhiễm nặng nề hơn do hóa chất dùng trong nông nghiệp, khu công nghiệp phế thải,... Ô nhiễm nguồn nước do các yếu tố tự nhiên (Núi lửa, bão lụt, xói mòn...) có thể sẽ rất nghiêm trọng.

Biện pháp khắc phục những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước:

+Người dân ngày càng ý thức hơn về bảo vệ môi trường sống của mình.

+Các công ty xí nghiệp nên có các bể xử lý nguồn nước thải trước khi xả ra môi trường.

+Các cơ quan chức năng, đoàn thể cần thường xuyên đôn đốc kiểm tra các công ty để tránh tình trạng vì lợi nhuận mà các công ty không chấp hành luật bảo vệ môi trường. 

+Ngoài ra, người dân cũng nên tự bảo vệ sức khỏe gia đình bằng hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, máy lọc xử lý nước để có thể loại bỏ hoàn toàn các chất cặn bẩn, chất độc hại, các kim loại nặng... tạo nước tinh khiết để uống nước,  trực tiếp không cần đun nấu.

12 tháng 11 2020

1/ 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)³ + 3H2

2/ 4AL(NO3)³ -----> 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 

3/ 3Fe3O4 + 8Al ----> 9Fe + 4Al2O3

13 tháng 3 2022

Câu 1:

Lấy mỗi chất một tí ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự

Ta cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử:

- Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là `NaOH`

- Mẫu không làm cho quỳ tím đổi màu là `BaCl_2` và `NaCl(1)`

Sau đấy, ta cho dung dịch `H_2SO_4` vào `(1)`

- Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là `BaCl_2`

- Còn lại là `NaCl` không hiện tượng

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Câu 2:

Tríc mẫu thử và đánh số:

Cho quỳ tím vài các mẫu thử:

- Quỳ tím đổi màu xanh là `NaOH`

- Quỳ tím không đổi màu là `CuSO_4` và `NaCl` và `Fe_2(SO_4)_3`

Sau đấy, cho dung dịch `NaOH` vào các mẫu thử còn lại:

- Xuất hiện kết tủa xanh lơ là `CuSO_4`

- Xuất hiện kết tủa đỏ nâu là `Fe_2(SO_4)_3`

PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)