K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{2^{15}+2^{10}}{2^{10}+2^5}=\dfrac{2^{10}\left(2^5+1\right)}{2^5\left(2^5+1\right)}=\dfrac{2^{10}}{2^5}=2^5=32\)

12 tháng 6 2023

 \(\dfrac{2^{15}+2^{10}}{2^{10}+2^5}\) = \(\dfrac{2^5\left(2^{10}+2^5\right)}{2^{10}+2^5}\) = 25 = 32

12 tháng 6 2023

\(-\dfrac{4}{3}\cdot x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{12}:\dfrac{4}{18}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\cdot x=\dfrac{36}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{36}{7}}{-\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{27}{7}\)

12 tháng 6 2023

-\(\dfrac{4}{3}\).\(x\) = \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{7}{12}\):\(\dfrac{4}{18}\)

-\(\dfrac{4}{3}.x\) = \(\dfrac{2}{3}\times\)\(\dfrac{12}{7}\)\(\times\)\(\dfrac{18}{4}\)

-\(\dfrac{4}{3}.\)\(x\)\(\dfrac{36}{7}\)

     \(x\) = \(\dfrac{36}{7}\):(-\(\dfrac{4}{3}\))

    \(x\) = - \(\dfrac{27}{7}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2023

Lời giải:

$C=\frac{5-x^2}{x^2+3}=\frac{8-(3+x^2)}{x^2+3}=\frac{8}{x^2+3}-1$

Ta thấy: $x^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $x^2+3\geq 3$

$\Rightarrow \frac{8}{x^2+3}\leq \frac{8}{3}$

$\Rightarrow C=\frac{8}{x^2+3}-1\leq \frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}$

Vậy $C_{\max}=\frac{5}{3}$ tại $x=0$

12 tháng 6 2023

Điều kiện \(x\ge0\) 

\(\sqrt{x}\) ≥ 0 nên \(\sqrt{x}+1\ge1\) ⇒ (\(\sqrt{x}+1\))99 ≥ 1

⇒ B= (\(\sqrt{x}+1\))99 + 2022 ≥ 1+ 2022 = 2023

B (min)=2023⇔ \(\sqrt{x}=0\) ⇒ \(x=0\)

Kết luận giá trị nhỏ nhất của B là 2023 xảy ra khi \(x=0\)

12 tháng 6 2023

216 hay 236 v ôg :/

 

12 tháng 6 2023

 Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\). Mà \(\widehat{xOy}=90^o\) (gt) nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=90^o\) hay \(\widehat{xOm}=90^o-\widehat{yOm}\)         (1)

 Mặt khác, tia Oy nằm giữa 2 tia Om, On nên \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\), mà theo gt, do \(Om\perp On\) nên \(\widehat{mOn}=90^o\). Vì vậy, \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=90^o\) hay \(\widehat{yOn}=90^o-\widehat{yOm}\)       (2)

Từ (1) và (2), suy ra \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\) \(\left(=90^o-\widehat{yOm}\right)\), ta có đpcm.

11 tháng 6 2023

Các số từ 2 đến 64 thì có các số là hợp số là:

4; 6; 8; 9; 10; 12; 14; 15;.......;64

Vậy Q = 4

 

11 tháng 6 2023

A(\(x\)) = \(x^2\) + \(x\) + \(\dfrac{3}{4}\) 

A(\(x\)) = (\(x^2\) + 2\(x\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{2}{4}\)

A(\(x\)) = (\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{2}{4}\)

Vì (\(x+\dfrac{1}{2}\))2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{2}{4}\) ≥ \(\dfrac{2}{4}\) 

⇒ \(x^2\) + \(x\) + \(\dfrac{3}{4}\) > 0 ∀ \(x\)

Vậy A(\(x\)) = 0 vô nghiệm (đpcm)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`->`\(x^2+x+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\text{ }\forall\text{ x}\)

Mà `3/4 \ne 0`

`->` Đa thức vô nghiệm.

12 tháng 6 2023

Đổi 1kg = 1000 g.

a) Tổng số tiền mẹ đưa cho Trang là:

         50 000 x 2 + 20 000 + 5 000 = 125 000 ( đồng )

    Số tiền mua thịt bò là:

         300 000 : 1000 x 300 = 90 000 ( đồng )

     Số tiền mua bông cải xanh là:

          30 000 : 1000 x 500 = 15 000 ( đồng )

     Tổng số tiền mua hàng là:

           90 000 + 15 000 + 5 000 = 110 000 ( đồng )

       Vì 110 000 < 125 000 nên ⇒ Bạn Trang đủ tiền mua hàng.

   b) Số tiền bạn Trang cầm về là:

          125 000 - 110 000 = 15 000 ( đồng )

       Nhưng cửa hàng lại không có mệnh giá tiền dưới 10 000 đồng, nên cửa hàng chắc chắn phải đi đổi tiền.

      Bạn Trang sẽ cầm về những mệnh giá tiền là : 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 5 000 đồng.

          

    

12 tháng 6 2023

    Bạn Trang sẽ cầm về những mệnh giá tiền là : 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 5 000 đồng.