K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

Trần Văn Tiến (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1962) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện cư trú ở số 7, ngõ 5, đường Ngô Quyền, phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông hiện là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Ông đã trúng cử đại biểu Quốc hội năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 1, tỉnh Vĩnh Phúc gồm thành phố Vĩnh Yên, Thị xã Phúc Yên, các huyện: Vĩnh Tường, Yên Lạc.

15 tháng 3 2021

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

2 tháng 3 2021

Quê tôi ở nông thôn, hoàn cảnh gia đình tôi lại khó khăn nên tôi chưa được đi thăm các cảnh đẹp trong tỉnh và ở những nơi khác trên đất nước Việt Nam. Tôi mới chỉ được biết những cảnh đẹp đó qua tranh, ảnh và trên ti vi thôi. Mặc dù quê em không có những cảnh đẹp nên thơ, nổi tiếng nhưng tôi vẫn yêu tha thiết quê mình, yêu cánh đồng bát ngát lúa vàng, yêu những ngọn núi uy nghi xa thẳm, yêu những rặng cây xanh um tỏa bóng mát. Và tôi yêu, yêu lắm, yêu vô cùng dòng sông quê hương.

Vào một ngày đẹp trời. Con sông nhỏ chảy qua quê tôi quanh co uốn lượn. Mùa mưa, sông ngập nước, nước sông chở nặng phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ. Mặt sông rộng gấp hai, ba lần mùa khô. Nước sông dâng lên cao ngập hết cả những rặng bạch đàn, rặng điên điển. Hai bên bờ sông vàng rực những bông điên điển, chúng cứ rung rinh, rung rinh như muôn ngàn cánh bướm nhỏ trông thật vui mắt. Tuy nước sông dâng cao nhưng dòng sông vẫn êm ả, nước không chảy xiết. Chỉ có những khi gió lớn, sóng mới vỗ vào bờ ì ùm như sóng biển. Mùa khô, nước sông xuống thấp nhưng nước vẫn lên xuống đều đặn theo thủy triều. Hai bên bờ sông xanh mướt những thảm lúa. Chiều chiều, bọn trẻ chúng tôi vẫn tụm năm, tụm ba tắm sông, bơi lội thỏa thích. Chúng tôi đập nước văng tung tóe, rồi lặn hụp đỏ cả mắt vẫn chưa chịu lên. Có khi mãi tắm, mẹ gọi không nghe, khi biết được thì đã thấy mẹ cầm roi đứng trên bờ chờ sẵn.

Con sông đã gắn bó thân thiết với người dân quê tôi. Sông cung cấp nước tưới cho đồng ruộng quê tôi xanh bát ngát, lúa trĩu bông. Dòng sông còn vỗ về, ôm ấp lũ trẻ chúng tôi lớn lên. Sáng sáng, chúng tôi chèo xuồng qua sông đi học. Mùa mưa, chúng tôi chèo xuồng đi bẻ cà na, đi hái bông điên điển về nấu canh chua. Biết bao nhiêu kỉ niệm của chúng tôi đã diễn ra trên con sông quê hương.

Con sông có ích với người dân quê tôi như vậy. Nhưng sao một số người dân vẫn vô tư đổ rác, thải phân trâu, bò, heo,…ra sông. Họ có biết rằng nước họ ăn uống, tắm rửa hằng ngày vẫn lấy từ sông không nhỉ? Nếu nước sông bị ô nhiễm thì sức khỏe của người dân sẽ ra sao? Tôi mong sao mỗi người dân quê em phải có ý thức bảo vệ con sông để nước sông luôn được trong sạch, để lũ trẻ chúng tôi được vẫy vùng tắm mát mà không sợ bị đau mắt, bị ngứa da. Tôi và các bạn cùng cố gắng bảo vệ con sông nhé!

26 tháng 2 2021

a) giao thông đường thủy, đường sắt, đường hàng không, đường bộ

b) Đó là đường sắt do khả năng chuyển được nhiều hàng

23 tháng 2 2021

LÀ CẮT đầu moi

23 tháng 2 2021
Cắt giống kiểu khá bảnh ý
21 tháng 2 2021

Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng , gian xảo nhưng cuối cùng hắn /vẫn phải đưa tay vào còng số 8

                  cn                  vn                                                     cn                   vn 

21 tháng 2 2021

Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8

              CN                     VN

23 tháng 4 2021

sắc đẹp nghĩa là vẻ đẹp của một người phụ nữ

7 tháng 2 2021

.Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất.

2.Họ đã quen hơi bén tiếng.

3.Con dao này bén (sắc) quá.

Từ bén trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa.

Từ bén trong câu 1, 2 và 3 là từ đồng âm.

6 tháng 2 2021

a, QHT vì nó dùng để nối hai từ " Tiếp tục hát" và "Thôi"

b, Tính từ vì nó dùng để chỉ đặc điểm của cô bé hát

c, Động từ vì nó dùng để chỉ cô bé rất tin ông cụ

6 tháng 2 2021

–  hay (a) : quan hệ từ.

– hay (b) : tính từ.

– hay (c) : động từ.