Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết chúng có tác dụng gì?a.- Thằng Thành , con Thủy đâu?Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh.Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn , loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà , tôi bảo:-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.Tôi nhắc lại hai ba lần. Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em...
Đọc tiếp
Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết chúng có tác dụng gì?
a.- Thằng Thành , con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh.
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn , loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà , tôi bảo:
-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại hai ba lần. Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
-Không , em không lấy. Em để hết lại cho anh.
-Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
( Khánh Hoài)
b. Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
( Băng Sơn)
c. Tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ.
d. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt...Nhớ một trưa hè gà gáy khan...Nhớ một thành xưa son uể oải.
( Xuân Diệu)
e. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
( Ca dao)
g. Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
( Ca dao)
Trong các tình huống này thì không nên dùng câu rút gọn
Dùng câu rút gọn trong trường hợp này thì sẽ không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi (bố mẹ, thầy cô, ông bà) hơn mình.
- Tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.
- Tình huống b không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép
Vì vậy không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.